Nhiều loài đom đóm đang bên bờ vực tuyệt chủng, hầu hết nguyên nhân đều do con người

Trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí BioScience, các nhà khoa học tại Đại học Tufts ở bang Massachusetts (Mỹ) cho biết, trên khắp thế giới có hơn 2.000 loài đom đóm.

Trong đó, các loài đom đóm như: sâu đóm ở miền Nam nước Anh, đom đóm phát sáng đồng bộ ở Malaysia và đom đóm ma xanh Appalachian đều đang bên bờ tuyệt chủng do "dấu chân sinh thái" không ngừng mở rộng của con người.

Nhiều loài đom đóm đang bên bờ vực tuyệt chủng, hầu hết nguyên nhân đều do con người

Nhiều loài đom đóm đang bên bờ vực tuyệt chủng, hầu hết nguyên nhân đều do con người
Hình ảnh loài đom đóm.

Bên cạnh đó, các loài đom đóm cũng đang đứng trước nguy cơ biến mất do phơi nhiễm thuốc trừ sâu.

Theo các chuyên gia, chất Organophosphates (chất hữu cơ có chứa gốc phosphate) và Neonicotinoid có tác dụng diệt trừ sâu bọ nhưng đồng thời tiêu diệt cả côn trùng có lợi. Cũng theo nghiên cứu trên, mặc dù biến đổi khí hậu không bị xem là mối đe dọa hiện tại đối với loài đom đóm, các nguy cơ nước biển dâng và hạn hán trong tương lai có thể đẩy nhanh tiến trình tuyệt chủng của loài này.

Nhiều loài đom đóm đang bên bờ vực tuyệt chủng, hầu hết nguyên nhân đều do con người

Nhiều loài đom đóm đang bên bờ vực tuyệt chủng, hầu hết nguyên nhân đều do con người

Nhiều loài đom đóm đang bên bờ vực tuyệt chủng, hầu hết nguyên nhân đều do con người
Ảnh minh họa

Những đàn đom đóm lập lòe trong đêm là một trong những cảnh tượng lôi cuốn nhất của tự nhiên, thu hút nhiều khách du lịch trên thế giới tới chiêm ngưỡng. Các tour du lịch để ngắm nhìn đom đóm phát sáng từ lâu đã trở nên phổ biến ở Nhật Bản, Malaysia và Đài Loan (Trung Quốc).

Tuy nhiên, ngành du lịch này đang ngày càng chịu thiệt hại nghiêm trọng khi các hệ sinh thái bị đe dọa.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Loài mít ngoại lai

Loài mít ngoại lai "hiếm có khó tìm", quả dài cả mét như đột biến

Giống mít nặng tới 40kg này dường như vẫn còn khá xa lạ đối với nhiều người Việt. Ngoại hình " dài thượt" của nó khiến nhiều người bất ngờ.

Đăng ngày: 07/08/2021
Bí ẩn bộ gene của loài cây

Bí ẩn bộ gene của loài cây "không thể chết"

Bách lan sinh trưởng trên sa mạc Namib khô cằn, chỉ mọc hai lá nhưng được cho là có thể sống tới 3.000 năm.

Đăng ngày: 07/08/2021
Các nhà khoa học làm gián đực không thích gián cái nữa để triệt sản chúng

Các nhà khoa học làm gián đực không thích gián cái nữa để triệt sản chúng

Gián Đức hay Blatella germanica là một trong những sinh vật gây hại khó tiêu diệt nhất hành tinh.

Đăng ngày: 06/08/2021
Cây sâm độc gây suy hô hấp xâm lấn nước Mỹ

Cây sâm độc gây suy hô hấp xâm lấn nước Mỹ

Một loài thực vật có thể gây chết người nếu ăn phải đang lan rộng khắp các công viên, bồn hoa và vườn sau nhà ở 43 bang của Mỹ.

Đăng ngày: 06/08/2021
Sâm Ngọc Linh và sâm Hàn Quốc: Kẻ tám lạng, người nửa cân?

Sâm Ngọc Linh và sâm Hàn Quốc: Kẻ tám lạng, người nửa cân?

So sánh hình thái và hoạt tính sinh học của các giống sâm Panax ginseng của Hàn Quốc với sâm Ngọc Linh, các nhà khoa học nhận thấy không có nhiều sự khác biệt.

Đăng ngày: 04/08/2021
Giải mã bí mật vi khuẩn đường ruột của những người thọ 100 tuổi

Giải mã bí mật vi khuẩn đường ruột của những người thọ 100 tuổi

Theo một nghiên cứu mới từ Nhật Bản, những người sống đến 100 tuổi trở lên có thể có loại vi khuẩn đường ruột đặc biệt giúp ngăn ngừa nhiễm trùng.

Đăng ngày: 02/08/2021
Ai bảo cà phê chỉ tốt cho người? Những con ong được

Ai bảo cà phê chỉ tốt cho người? Những con ong được "uống caffeine" cũng làm việc hiệu quả hơn bình thường

Nghiên cứu mới cho thấy caffeine giúp tăng cường trí nhớ của ong và làm cho chúng di chuyển hiệu quả hơn trên một số loài hoa được nhắm mục tiêu.

Đăng ngày: 02/08/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News