Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy

"Ma thuật gì đang diễn ra vậy?" chính là câu nói bạn sẽ thốt ra khi xem những thí nghiệm khoa học thú vị, kỳ lạ mà bạn chưa từng được chiêm ngưỡng sau đây.

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Magic Sand - những tinh thể cát được phủ một lớp hóa chất không thấm nước trimethylsilanol (CH3)3SiOH.

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Thắp sáng ngọn nến bằng khói của nó.

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Dung dịch gây ra hiện tượng nay có tên là băng nóng, đây là dung dịch bão hòa của muối Natri axetat (CH3COONa - muối natri của axit axetic) được làm lạnh dưới mức nhiệt độ đóng băng, nhưng vẫn ở dạng dung dịch siêu lạnh.

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Nam châm lỏng "nuốt chửng" khối kim loại.

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Luminol (C8H7N3O2), chất phản quang sử dụng trong điều tra hình sự, phản ứng với oxy.

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Nước siêu lạnh đóng băng ngay lập tức khi tiếp xúc với đá.

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Nung chảy khối kim loại bằng cách cho dòng điện chạy qua cuộn dây đồng tạo từ trường.

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Que có chứa chất oxy hóa (hoặc kali nitrat hoặc kali perchlorate) cho phép nó không cần oxy mà vẫn có thể bị đốt cháy, ngay cả trong nước nó cũng có thể cháy.

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Hình ảnh quay chuyển động chậm, 5 triệu hình ảnh mỗi giây khi trái bóng chạm và gây vỡ kính.

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Một cây bút chì bị điện thiêu cháy

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Ngọn lửa phát ra từ quẹt gas. Bạn nhìn giống gì? Một con sứa phải không?

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Thử nghiệm của tàng hình, nhúng một ống nghiệm vào cốc thủy tinh chứa đầy glycerol, nó sẽ trở thành ngay lập tức vô hình.

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Kết tinh của natri axetat

Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy
Chỉ cần đặt một nhúm đất đèn vào nước đá là lửa sẽ xuất hiện. Không thể tin được!

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật?

Vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật?

Bạn có để ý rằng vào tháng Chạp, chúng ta đều được nghe đi nghe lại câu "tháng củ mật - cẩn thận cửa nẻo". Nhưng "củ mật" là cái củ gì vậy nhỉ?

Đăng ngày: 28/01/2019
19 điều thú vị về Trái Đất

19 điều thú vị về Trái Đất

Trái đất hơn 4,5 tỷ năm của chúng ta là một hành tinh đặc biệt trong vũ trụ. Trái đất tồn tại sự sống và nhiều điều thú vị mà con người chưa khám phá hết.

Đăng ngày: 26/02/2018
12 con Giáp từ đâu ra?

12 con Giáp từ đâu ra?

Ai nghĩ ra 12 con vật (Tý, Sửu, Dần, Mão…) của âm lịch? Con rồng có thật hay không? Giờ tính theo can chi có liên quan gì đến 12 con vật?

Đăng ngày: 25/02/2018

"Ướp xác" ở nhiệt độ -196 độ C: Nhân loại đang tiến 1 bước đến sự bất tử?

Tạm ngưng cuộc sống bằng phương pháp đông lạnh rồi đánh thức dậy sau hàng chục năm, thậm chí là hàng trăm năm là điều không ít người tin và bỏ ra cả gia tài để thực hiện.

Đăng ngày: 01/12/2016
Tên lửa hành trình hoạt động như thế nào?

Tên lửa hành trình hoạt động như thế nào?

Có lẽ rất nhiều lần bạn đã thoáng nghe qua về tên lửa hành trình Tomahawk xuất hiện trên những trang tin tức, truyền hình. Đây là vũ khí chiến lược của Hoa Kỳ và là lựa chọn hàng đầu cho các cuộc tấn công nhanh gọn

Đăng ngày: 01/12/2016
Kinh ngạc 8 sự thật khó tin tưởng chừng như hoang đường

Kinh ngạc 8 sự thật khó tin tưởng chừng như hoang đường

Một số sự thật khó tin nhất thế giới xảy ra trong cuộc sống khiến không ít người kinh ngạc.

Đăng ngày: 30/11/2016
Vì sao sấm sét không làm ảnh hưởng đến máy bay trong khi bay?

Vì sao sấm sét không làm ảnh hưởng đến máy bay trong khi bay?

đường nứt sáng loá trên bầu trời

Đăng ngày: 30/11/2016
Tiêu điểm
Khoa Học News