Những phép so sánh thú vị giúp bạn hiểu hơn về vũ trụ

Nếu bạn vẫn nghĩ việc con người có thể chinh phục Mặt Trăng là điều khá dễ dàng thì cần biết rằng, chúng ta có thể đặt mọi hành tinh trong Hệ Mặt Trời vào giữa Trái Đất và Mặt Trăng, mà vẫn còn thừa đến 8.030km khoảng trống.

Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng


Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là khoảng 384.400km.

Nếu bạn vẫn nghĩ việc con người có thể chinh phục Mặt Trăng là điều khá dễ dàng thì cần biết rằng, chúng ta có thể đặt mọi hành tinh trong Hệ Mặt Trời vào giữa khoảng cách này mà vẫn còn thừa đến 8.030 km khoảng trống.

Những gã khổng lồ của Hệ Mặt Trời

Sao Mộc là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời. Hành tinh này có bán kính lên đến 69.911 km và lớn gấp khoảng 122 lần Trái Đất. Phần màu xanh trong bức hình chính là khu vực châu Mỹ khi được ướm thử lên bề mặt của gã khổng lồ này.

Một gã khổng lồ khác của Hệ Mặt Trời chính là sao Thổ, để hiểu được hành tinh này lớn như thế nào hãy cùng xem sự tương quan kích thước giữa sao Thổ và…6 Trái Đất.

Đây là những gì mà chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng nếu Trái Đất cũng sở hữu vành đai giống như sao Thổ.

Sự phát triển chóng mặt của ngành thiên văn học

Chỉ cần nhìn bức ảnh chụp sao Diêm Vương ở thời điểm cách nhau hơn 2 thập kỷ, bạn sẽ phần nào hiểu được tốc độ phát triển của lĩnh vực thiên văn học.

Sao chổi có nhỏ như chúng ta nghĩ?

Khi sao chổi xuất hiện trên bầu trời chỉ giống như một vệt sáng nhỏ. Tuy nhiên, thiên thể này lại không hề tí hon như chúng ta thường nghĩ. Trong hình chính là sao chổi 67P/Churyumov–Gerasimenko khi được đặt xuống thành phố Los Angeles (Mỹ). Hãy tưởng tượng nếu thiên thể này va vào Trái Đất hậu quả sẽ thảm khốc đến nhường nào.

Trái Đất khi nhìn từ những hành tinh khác


Trái Đất khi nhìn từ Mặt Trăng.


Trái Đất khi nhìn từ sao Hỏa.


Trái Đất khi nhìn từ sao Thổ.

Dải Ngân hà lớn đến nhường nào?


Nếu Mặt Trời có kích thước bằng 1 tế bào bạch cầu trong cơ thể, dải Ngân hà sẽ lớn tương đương nước Mỹ.


Khi quan sát bầu trời đêm, chúng ta có thể nhìn thấy vô số ngôi sao. Tuy nhiên, tất cả những gì bạn quan sát được chỉ là một phần rất nhỏ của dải Ngân hà.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian

Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian

Các nhà khoa học vừa xác nhận tìm thấy hạt nhân hình quả lê. Điều này không chỉ đi ngược với một số quy luật vật lý mà còn chứng minh rằng du hành thời gian là bất khả thi.

Đăng ngày: 02/07/2025
Đường thay đổi ngày quốc tế

Đường thay đổi ngày quốc tế

Trái đất tự quay từ Tây sang Đông, sáng, trưa, chiều, tối lần lượt xuất hiện ở các nước trên thế giới một cách tuần hoàn. Vậy một ngày mới trên Trái đất nên bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội ng

Đăng ngày: 30/06/2025
Bản đồ trái đất và các hành tinh

Bản đồ trái đất và các hành tinh

Nếu bạn là người bắt đầu yêu thích môn thiên văn học thì việc nhận dạng vị trí, tên gọi, thông tin về các hành tinh trong vũ trụ không phải là điều dễ dàng.  Với Home Planet, bạn có thể dễ dàng biết được tất cả các th&ocirc

Đăng ngày: 29/06/2025
Đặt tên cho các ngôi sao, cần cả một chiến dịch toàn cầu

Đặt tên cho các ngôi sao, cần cả một chiến dịch toàn cầu

Tên đăng ký phải sử dụng từ 4 đến 16 ký tự La tinh và chưa từng được đặt cho bất cứ thiên thể nào khác.

Đăng ngày: 28/06/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 27/06/2025
10 câu đố vui về vũ trụ

10 câu đố vui về vũ trụ

Khoa học ngày nay tiến nhanh đến mức đôi khi bạn khó lòng nhận ra đâu là sự thực, đâu là giả tưởng. 10 tuyên bố sau đây bấp bênh giữa hai trạng thái này. Với mỗi câu, bạn hãy phân biệt thực tế - viễn tưởng, và tì

Đăng ngày: 24/06/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 21/06/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News