Những quốc gia phá rừng và trồng rừng nhiều nhất trên thế giới

Brazil đã mất hơn nửa triệu km2 rừng trong hai thập kỷ qua. Việc mở rộng nông nghiệp để sản xuất thịt bò và đậu nành cùng với việc tăng trưởng khai thác và cơ sở hạ tầng là những nguyên nhân chính dẫn đến nạn phá rừng quy mô lớn. Điều này cũng gây ra các vụ cháy định kỳ ở rừng nhiệt đới Amazon, khiến nhiều nơi trên thế giới phải lo lắng.

Sau đây là top 15 quốc gia phá rừng nhiều nhất:

  1. Brazil giảm 517,464 km2 rừng, tương đương giảm 9%
  2. Cộng hòa dân chủ Congo giảm 181,721 km2 rừng, tương đương giảm 13%
  3. Angola giảm 111,012 km2 rừng, tương đương giảm 14%
  4. Sudan giảm 106,213 km2 rừng, tương đương giảm 37%
  5. Indonesia giảm 95,903 km2 rừng, tương đương giảm 9%
  6. Tanzania giảm 80,220 km2 rừng, tương đương giảm 15%
  7. Paraguay giảm 68,266 km2 rừng, tương đương giảm 30%
  8. Myanmar giảm 62,712 km2 rừng, tương đương giảm 18%
  9. Argentina giảm 45,979 km2 rừng, tương đương giảm 14%
  10. Mozambique giảm 44,688 km2 rừng, tương đương giảm 11%
  11. Bolivia giảm 42,791 km2 rừng, tương đương giảm 8%
  12. Colombia giảm 36,001 km2 rừng, tương đương giảm 6%
  13. Nigeria giảm 32,661 km2 rừng, tương đương giảm 13%
  14. Peru giảm 30,155 rừng, tương đương giảm 4%
  15. Campuchia giảm 28,491 km2 rừng, tương đương giảm 26%

Những quốc gia phá rừng và trồng rừng nhiều nhất trên thế giới

Trồng rừng là một công việc khó khăn và tốn kém, phải đối mặt với nhiều trở ngại liên quan đến môi trường như thời tiết, sâu bệnh và thiên tai. Tuy nhiên, một số quốc gia đã ưu tiên trồng lại những khu rừng đã mất, đặc biệt là trong hai thập kỷ qua khi phong trào biến đổi khí hậu ngày càng phát triển. Sau đây là Top 15 quốc gia trồng rừng nhiều nhất:

  1. Trung Quốc tăng 424,962 km2 rừng, tương đương tăng 24%
  2. Mỹ tăng 57,406 km2 rừng, tương đương tăng 2%
  3. Nga tăng 54,564 km2 rừng, tương đương tăng 1%
  4. Ấn Độ tăng 46,449 km2 rừng, tương đương tăng 7%
  5. Việt Nam tăng 27,745 km2 rừng, tương đương tăng 23%
  6. Chile tăng 24,257 km2 rừng, tương đương tăng 15%
  7. Úc tăng 24,178 km2 rừng, tương đương tăng 2%
  8. Thổ Nhĩ Kỳ tăng 21,345 km2 rừng, tương đương tăng 11%
  9. Pháp tăng 19,353 km2 rừng, tương đương tăng 13%
  10. Tâp Ban Nha tăng 13,374 km2 rừng, tương đương tăng 8%
  11. Iran tăng 13,033 km2 rừng, tương đương tăng 14%
  12. Italy tăng 11,848 km2 rừng, tương đương tăng 14%
  13. Cuba tăng 7,573 km2 rừng, tương đương tăng 30%
  14. Thái Lan tăng 7,315 km2 rừng, tương đương tăng 4%
  15. Uzbekistan tăng 7,152 km2 rừng, tương đương tăng 24%

Bất chấp những nỗ lực tái trồng rừng toàn cầu, thế giới vẫn mất gần một triệu km2 rừng trong giai đoạn từ năm 2001 - 2021.

Những quốc gia phá rừng và trồng rừng nhiều nhất trên thế giới

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Nghiên cứu nguồn khí sau hiện tượng hố nước tự sôi tại Sóc Trăng

Nghiên cứu nguồn khí sau hiện tượng hố nước tự sôi tại Sóc Trăng

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng đề xuất các nhà nghiên cứu đánh giá sâu về trữ lượng nguồn khí sau khi có hiện tượng hố nước tự sôi và bốc cháy khi châm lửa.

Đăng ngày: 17/07/2024
Nguyên nhân nào gây nổ nồi hơi, phòng tránh ra sao?

Nguyên nhân nào gây nổ nồi hơi, phòng tránh ra sao?

Nồi hơi là thiết bị phổ biến trong hoạt động của nhiều ngành công nghiệp hiện nay và cần đội ngũ có chuyên môn vận hành để đảm bảo an toàn.

Đăng ngày: 17/07/2024
Xyanua: Từ

Xyanua: Từ "món quà" của thiên nhiên đến chất độc vô song

Xyanua có lịch sử lâu đời là chất độc đầu bảng trong các vụ đầu độc và giết người. Trải qua hàng thế kỷ, mức độ nguy hiểm của nó vẫn không hề suy giảm.

Đăng ngày: 17/07/2024
Băng tan làm ngày trên Trái đất dài hơn

Băng tan làm ngày trên Trái đất dài hơn

Biến đổi khí hậu khiến băng vùng cực tan chảy, nước băng chuyển từ vùng cực tới xích đạo, thay đổi hình dáng Trái đất và làm chậm vòng quay của hành tinh.

Đăng ngày: 17/07/2024
Tàu quốc tế K3: Hành trình xuyên lục địa và câu chuyện về sự thay đổi đường ray

Tàu quốc tế K3: Hành trình xuyên lục địa và câu chuyện về sự thay đổi đường ray

Tàu quốc tế K3 của Trung Quốc là một phương tiện giao thông độc đáo, kết nối Bắc Kinh và Moscow trong một hành trình đường sắt dài ngày.

Đăng ngày: 16/07/2024
Quả cầu phát sáng khổng lồ Las Vegas Sphere dùng tới 150 GPU NVIDIA RTX A6000, mỗi chiếc giá 120 triệu đồng

Quả cầu phát sáng khổng lồ Las Vegas Sphere dùng tới 150 GPU NVIDIA RTX A6000, mỗi chiếc giá 120 triệu đồng

Để phát sáng cả một vùng trời Las Vegas thì phải nhiêu đó " card đồ họa" mới đủ!

Đăng ngày: 16/07/2024
Trung Quốc độc chiếm kho báu

Trung Quốc độc chiếm kho báu "kim cương xanh": Nắm quyền kiểm soát toàn chuỗi cung ứng

Chỉ cần Trung Quốc hạn chế xuất khẩu thứ " kim cương" này, các hãng xe điện nước ngoài sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng nề.

Đăng ngày: 16/07/2024
Tiêu điểm
Khoa Học News