Những sự kiện thiên văn Việt Nam xem được trong tháng 2

Đừng bỏ lỡ nhé. Tất cả đều là những hiện tượng rất đáng được mong chờ với người yêu thiên văn đấy.

Nếu bạn vẫn đang tiếc nuối vì bỏ lỡ sự kết hợp giữa siêu trăng, mặt trăng máu và trăng xanh diễn ra vào cuối tháng 1 vừa qua, thì tin tốt là có một loạt các sự kiện thiên văn khác sẽ diễn ra vào tháng này. Tất cả hứa hẹn mang đến cho chúng ta những màn trình diễn tuyệt đẹp của tự nhiên.

Từ 2-16/2: Ánh sáng hoàng đạo (Zodiacal light)

Những sự kiện thiên văn Việt Nam xem được trong tháng 2
Hiện tượng này được tạo ra bởi ánh sáng phản chiếu những hạt bụi bao quanh Mặt trời.

Từ ngày 2/2 của tháng kéo dài cho đến 2 tuần sau đó, các quốc gia nằm ở Bắc bán cầu, bao gồm Việt Nam, sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng ánh sáng hoàng đạo, hay còn gọi là "Hoàng hôn giả".

Đây là một dải sáng kỳ lạ có hình kim tự tháp hiện lên trong khoảng 1 giờ sau khi hoàng hôn.

Hiện tượng này được tạo ra bởi ánh sáng phản chiếu những hạt bụi bao quanh Mặt trời. Điều thú vị là những hạt bụi này có "tuổi" rất cao, được cho là những gì còn sót lại từ quá trình hình thành nên Trái đất hoảng 4,5 tỉ năm trước.

Hãy nhìn về chân trời phía Tây trong vòng 1 giờ sau hoàng hôn, và bạn sẽ thấy một cảnh tượng tuyệt vời.

Ngày 12/2: Sao Hỏa và sao Antares cùng xuất hiện

Những sự kiện thiên văn Việt Nam xem được trong tháng 2
Bạn sẽ cảm giác như sao Hỏa và sao Antares rất gần với Trái đất.

Sao Antares có nghĩa là "trái tim của bọ cạp", là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Hạt, và là thiên thể sáng thứ 16 quan sát được từ Trái Đất.

Vào ngày 12/2, chúng ta có cơ hội được chiêm ngưỡng sao Hỏa và sao Antares phát ánh sáng màu da cam trên bầu trời đêm.

Bạn sẽ cảm giác như sao Hỏa và sao Antares rất gần với Trái đất. Tuy nhiên trên thực tế, khoảng cách đến sao Hỏa là 140 triệu dặm, trong khi sao Antares là... 600 năm ánh sáng.

23/2: Mặt trăng hội tụ chòm sao Kim Ngưu

Những sự kiện thiên văn Việt Nam xem được trong tháng 2
Chòm Kim Ngưu.

Vào ngày 23/2, Mặt trăng sẽ đi qua chòm sao Kim Ngưu và lướt qua Aldebaran – ngôi sao sáng nhất trong chòm sao này.

Nếu quan sát từ Trái đất, ta sẽ thấy khoảng cách giữa Mặt trăng và Aldebaran có vẻ như rất gần nhưng thực tế, ở ngoài không gian, chúng cách nhau tới 65 năm ánh sáng.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Theo chuyên gia Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam, 2018 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời, trong đó đặc biệt nhất là hai lần nguyệt thực toàn phần.

Đăng ngày: 02/08/2018
Dọn rác trên vũ trụ bao la

Dọn rác trên vũ trụ bao la

Rác vũ trụ là thuật ngữ chỉ các vật thể do con người đưa vào không gian và nằm lại trong quỹ đạo của Trái đất như vệ tinh cũ, tầng dưới của tên lửa, hay các mảnh vỡ từ các thiết bị này.

Đăng ngày: 08/02/2018
Tiểu hành tinh 40 mét sắp bay sượt qua Trái đất

Tiểu hành tinh 40 mét sắp bay sượt qua Trái đất

Tiểu hành tinh có kích thước nhỏ 2018 CB sẽ ghé sát Trái Đất với khoảng cách nhỏ hơn nhiều so với Mặt Trăng.

Đăng ngày: 08/02/2018
Cách ngăn ngừa nhược cơ cho phi hành gia

Cách ngăn ngừa nhược cơ cho phi hành gia

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thử nghiệm thiết bị cấy ghép nhằm ngăn ngừa chứng nhược cơ cho phi hành gia.

Đăng ngày: 08/02/2018
Ngôi sao lạ quái đản quay quanh lỗ đen vô hình

Ngôi sao lạ quái đản quay quanh lỗ đen vô hình

Các nhà thiên văn sử dụng thiết bị MUSE của ESO trên Kính thiên văn Very Large ở Chile khám phá ra một ngôi sao kỳ lạ trong cụm NGC 3201.

Đăng ngày: 08/02/2018
Đây là thứ NASA sẽ dùng để săn tìm người ngoài hành tinh

Đây là thứ NASA sẽ dùng để săn tìm người ngoài hành tinh

Vào năm 2018, chúng ta sẽ khám phá ra hành tinh ngoại lai đầu tiên qua các chỉ số khí quyển trong không gian nhờ việc phóng ra kính thiên văn vệ tinh viễn thám xuyên Đại Tây Dương (Tess).

Đăng ngày: 07/02/2018
Thông điệp gửi người ngoài hành tinh trên xe điện bay tới sao Hỏa

Thông điệp gửi người ngoài hành tinh trên xe điện bay tới sao Hỏa

Falcon Heavy trở thành tên lửa vận hành mạnh nhất thế giới sau khi cất cánh từ Trung tâm bay vũ trụ Kennedy ở Florida, Mỹ, vào lúc 3h45 sáng nay theo giờ Việt Nam.

Đăng ngày: 07/02/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News