Phát hiện hệ sao "nhịp tim" siêu kỳ lạ trong vũ trụ

Đúng như tên gọi "Heartbeat star", tạm dịch là sao nhịp tim, hệ thống sao này có cách thức hoạt động kỳ lạ chưa từng thấy.


Hệ thống sao HeartBeat.

Theo đó, HeartBeat là một hệ thống sao nhị phân vừa được kính viễn vọng Kepler của NASA phát hiện. Cũng theo phát hiện này, trong hệ thống sao nhị phân HeartBeat có tổng cộng hai ngôi sao chính hoạt động trong một quỹ đạo hình elip thuôn dài. Và cả hai ngôi sao này tương tác với nhau mãnh liệt, gây ra những hiệu ứng thời tiết cực đoan trong vũ trụ.

Cụ thể, hai ngôi sao này luôn có tốc độ và hướng di chuyển khá ấn tượng, dọc theo vành đai của một đường quỹ đạo hình elip thuôn dài. Mỗi lần di chuyển như vậy, cả hai sao phát ra nhiều tia vũ trụ, năng lượng, tia cực tím, x-ray...

Tuy nhiên, điều đáng nói là khi hai sao này bay ở khoảng cách gần nhau nhất ở một thời điểm hiếm hoi nào đó, thì đột nhiên, toàn bộ nguồn ánh sáng, bước sóng năng lượng xung quanh khoảng cách hai ngôi sao này biến thiên ở dạng rung động như các dòng điện tâm đồ thường thấy trên màn hình các máy đo điện tim. Và đây là lý do giải thích tại sao hệ thống sao nhị phân này có tên là Heartbeat.

Avi Shporer, tiến sĩ tại Phòng thí nghiệm Jet Propulsion của NASA cho biết thường những hệ sao nhịp tim này có nhiệt độ nóng, độ hung hãn lớn hơn mặt trời rất nhiều lần. Và giới khoa học vẫn chưa lý giải được lý do tại sao, cơ chế nào tạo ra những nhiễu động bước sóng năng lượng dạng các dòng điện tâm đồ kỳ lạ đến như vậy.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Đăng ngày: 16/04/2025
Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Đăng ngày: 15/04/2025
Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.

Đăng ngày: 12/04/2025
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 22/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News