Phát hiện loài giáp xác trong hang động hoàn toàn mới

Với hình dạng nhìn trông giống như những con rết biết bơi hơn là các giáp xác dưới đại dương, các nhà khoa học Mỹ vừa tuyên bố đã phát hiện được một loài hoàn toàn mới sống trong hang động.

Các chuyên gia từ Đại học Texas A & M, Galveston, Mỹ, đã tham gia chuyến nghiên cứu kéo dài 10 ngày tới Quần đảo Turks và Caicos ở Anh và Bắc Ireland trước khi phát hiện ra loài cá hoàn toàn chưa được biết đến trước đây.

Phát hiện loài giáp xác trong hang động hoàn toàn mới
Loài giáp xác mới được phát hiện.

Lasionectes là tên của loài mới, là một dạng giáp xác chưa được biết đến trước đây nằm trong gia đình Remipedia. Đây là một lớp giáp xác mù lòa có hình dáng giống như những con rết được phát hiện sống ở các hang động dưới nước thuộc vùng biển Caribbean, quần đảo Canary và khu vực tây Úc.

Loài giáp xác mới được phát hiện vào thời điểm nhiều hang động giàu nước mặn ở vùng Caribbean có nguy cơ bị ô nhiễm hoặc phá hủy.

Giáo sư Tom Iliffe, người dẫn đầu cuộc nghiên cứu cho biết: “Chúng tôi đã thu thập những gì chúng tôi tin là một loài mới. Các loài sống trong hang động và sinh vật biển mới khác có thể sẽ được tìm thấy sau khi hoàn tất kiểm tra”.

Thoạt nhìn, các nhà nghiên cứu cho rằng hoàn toàn có thể bị nhầm lẫn với loài rết biết bơi hơn là động vật giáp xác.

Chúng có phần đầu và thân dài với 15-42 phân đoạn có hình dạng tương tự nhau, mỗi chi có chân hình mái chèo.

Phát hiện loài giáp xác trong hang động hoàn toàn mới
Khu vực hang động phát hiện ra loài sinh vật mới.

Loài động vật đáng chú ý ở chỗ không có mắt và thiếu sắc tố cơ thể. Nguyên nhân là do thích nghi với cuộc sống ở độ sâu của hang động nước mặn nhẹ.

Các nhà nghiên cứu cho biết bước tiếp theo sẽ là tiến hành phân tích chi tiết về hình thái và phân tử của các sinh vật được phát hiện.

Tuy nhiên, do các yếu tố rủi ro khác nhau, điều này sẽ cần phải được thực hiện nhanh chóng.

"Thời gian là rất quan trọng và hết cho nghiên cứu này vì nhiều hang động có nguy cơ ô nhiễm hoặc phá hủy", Tiến sĩ Iliffe nói.

Tiến sĩ Iliffe trước đó nổi tiếng là người đã từng khám phá hơn 1.500 hang động dưới nước, nhiều hơn bất kỳ ai khác trên thế giới. Trong sự nghiệp 40 năm của mình, ông đã phát hiện ra hơn 350 loài sinh vật biển.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Khoa học thuần hóa lợn rừng thành lợn nhà thế nào?

Khoa học thuần hóa lợn rừng thành lợn nhà thế nào?

Từ những con lợn rừng, các nhà khoa học tiến hành nhân giống và thuần hóa để cho ra loài lợn có thịt thơm ngon.

Đăng ngày: 01/02/2019
Lươn khổng lồ liên tục xuất hiện ở New Zealand, có điều gì bất thường ở đây?

Lươn khổng lồ liên tục xuất hiện ở New Zealand, có điều gì bất thường ở đây?

Những con lươn có kích thước khổng lồ liên tục xuất hiện ở New Zealand, liệu có điều gì bất thường hay không?

Đăng ngày: 31/01/2019
Nước bọt loài dơi hút máu có tác dụng điều hòa huyết áp

Nước bọt loài dơi hút máu có tác dụng điều hòa huyết áp

Theo nhóm khoa học quốc tế, trong nước bọt loài dơi Diphylla ecaudata có một loại peptide mới với tác dụng điều hòa huyết áp.

Đăng ngày: 30/01/2019
Phương pháp mới khiến gà đẻ trứng chứa thành phần chống ung thư

Phương pháp mới khiến gà đẻ trứng chứa thành phần chống ung thư

Đài BBC (Anh) đưa tin hình thức chỉnh sửa gene gà để sản sinh trứng chứa thành phần chống ung thư này tiết kiệm chi phí hơn 100 lần so với sản xuất trong nhà máy.

Đăng ngày: 29/01/2019
Tìm hiểu hiện tượng

Tìm hiểu hiện tượng "giả chết" trong thế giới động vật

Từ vượn cáo, thạch sùng, kiến đến các loài lưỡng cư, gà, thậm chí cá mập,... hàng trăm loài vật dùng cách giả chết để thoát thân.

Đăng ngày: 27/01/2019
Mèo dài nhất thế giới

Mèo dài nhất thế giới

Chú mèo Maine Coon (2 tuổi) tên Barivel ở thị trấn Vigevano (tỉnh Pavia, miền bắc Ý) đã trở thành mèo dài nhất thế giới, theo Hãng UPI.

Đăng ngày: 26/01/2019
Chuột có khả năng chẩn đoán bệnh lao

Chuột có khả năng chẩn đoán bệnh lao

Trong khi kỹ thuật viên phòng thí nghiệm phải cần 4 ngày để phát hiện bệnh lao thì 1 con chuột được huấn luyện có thể kiểm tra 100 mẫu vật trong 20 phút và chi phí không quá 0,2 USD.

Đăng ngày: 25/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News