Phát hiện loài sứa lạ có bảy màu
Lisa Gershwin, nhà khoa học người Australia vừa phát hiện một loài sứa lạ có 7 màu. Điều thú vị nhất với bà loài sứa này không gây ngứa.
Kích thước của con sứa này mới được phát hiện tương đối lớn, nó dài tới 13 cm. |
Chuyên gia nghiên cứu loài sứa Lisa Gershwin bắt được loài sứa chưa được đặt tên này vào đầu tháng 3/2009 khi đang bơi gần đê chắn sóng ở đảo Tasmania, Australia. Gershwin, người phụ trách khoa học tự nhiên tại bảo tàng và phòng trưng bày nghệ thuật Queen Victoria ở Tasmania.
Theo nghiên cứu của Gershwin, loài sứa này không tự tỏa sáng như các sinh vật cùng họ khác. Ánh sáng cầu vồng rực rỡ đó bắt nguồn từ ánh sáng phản chiếu lông mao, những chỗ nhô ra nhỏ, có hình dạng giống sợi tóc, khua đập liên tục để con sứa có thể bơi được trong nước.
Mặc dù loài sứa biển sặc sỡ là loài vật thứ 159 được Gershwin phát hiện, nhưng bà vấn thấy kinh ngạc vô cùng.
Loài sứa biển mới phát hiện này được xếp vào nhóm Ctenophora, một nhóm động vật “lạ và ít được biết đến”.
Gershwin cho biết, loài động vật không xương sống này cực kỳ mong manh, dễ bị tổn thương. Cơ thể nó có thể bị nát ngay khi chạm vào lưới đánh cá.
Loading...
TIN CŨ HƠN
Những loài sên biển đẹp ngỡ ngàng dưới lòng đại dương
Những loài sên biển mang đủ hình thù kỳ quái, màu sắc sặc sỡ khiến nhiều người cho rằng chúng chính là bằng chứng về các sinh vật ngoài hành tinh đang hiện diện trên Trái đất.
Đăng ngày: 26/05/2019
Cá mú quái vật nặng 2 tạ nuốt chửng cá mập trước mặt ngư dân Mỹ
Theo Fox News, một nhóm các ngư dân ở thành phố Everglades, bang Florida, Mỹ, có cơ hội chứng kiến con mú tặng 2 tạ ăn thịt cá mập trong chớp nhoáng.
Đăng ngày: 20/07/2018
Bãi cát trắng tuyệt đẹp ở Hawaii thực chất chỉ là... phân cá?
Các vùng biển nhiệt đới từ lâu đã nổi tiếng với cảnh quan đẹp tuyệt vời với bãi cát trắng sáng và làn nước biển trong lành mát rượi.
Đăng ngày: 20/07/2018
Cận cảnh cá mập xé xác cá voi khổng lồ ngay giữa khu lướt sóng
Một người lướt sóng đã phải cảnh báo về sự hiện diện của cá mập, khuyên những người khác không nên xuống nước.
Đăng ngày: 18/07/2018
Vì sao khi chết đi rồi, cá voi vẫn có ích đến hàng chục năm sau?
Ước tính hàng năm, trong mỗi đợt di cư sẽ có khoảng 70 ngàn con cá voi chết đi. Nhưng sau đó, thịt, mỡ và xương của chúng chính là nguồn sống cho nhiều loài sinh vật khác.
Đăng ngày: 17/07/2018
Cá heo dạt vào bờ, sơ cứu ra sao?
Nghiên cứu sinh tiến sĩ Vũ Long - người thành lập Mạng lưới thú biển Việt Nam, chia sẻ 6 bước cần thiết để sơ cấp cứu cá heo một cách khoa học, vừa đảm bảo an toàn cho bản thân và con vật.
Đăng ngày: 17/07/2018
Ngộ nghĩnh cá thằn lằn, mực đuôi ngắn dưới đáy biển
Tàu Okeanos Explorer của NOAA (cơ quan quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ) vừa kết thúc nhiệm vụ thám hiểm những khu vực biển ít được nghiên cứu tại khu vực Đông Nam nước Mỹ.
Đăng ngày: 16/07/2018
Tiêu điểm