Phát hiện những đặc điểm mới của Sao Hải Vương
Nhà khoa học Erich Karkoschka đến từ Đại học Arizona, Mỹ đã tính toán chính xác thời gian tự chuyển động trong vòng một tuần của hành tinh khí khổng lồ này là 15 giờ 57 phút 59 giây, đây cũng chính là thời gian một ngày trên Sao Hải Vương.
>>> Hành tinh bí ẩn trong hệ Mặt Trời
Sao Hải Vương
Không giống các hành tinh nham thạch khác trong Hệ Mặt Trời, các nhà thiên văn cho biết họ đã phát hiện ra những đặc điểm của Sao Hải Vương khi tính toán thời gian tự quay của hành tinh khí khổng lồ này.
Sao Thủy, Sao Kim và Sao Mộc về bản chất là chuyển động cố định quanh hành tinh nham thạch nhưng Sao Hải Vương thì khi tự quay, nó giống như một nham thạch loại nhỏ, xung quanh hạt nhân tồn tại chất lỏng quay tròn lắc lư và đảo lượn.
Đặc điểm của các hành tinh nham thạch có thể được lưu giữ và ghi lại trong các lớp nham thạch, nhưng với hành tinh khí khổng lồ này, đặc điểm hoạt động của nó có thể xuất hiện những thay đổi liên tục tại phần đỉnh của tầng khí quyển.
Các nhà khoa học nói rằng việc đo lường chính xác thời gian chu kỳ quay của các hành tinh chuyển động bên ngoài Hệ Mặt Trời như sao Hải Vương, sẽ giúp các nhà thiên văn học hiểu rõ hơn chất lượng của những hành tinh này được phân bố như thế nào, từ đó mở rộng thăm dò và nghiên cứu để có những hiểu biết nhiều hơn về thuộc tính của các hành tinh.

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?
Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời
Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương
Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại
Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma
Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Vũ trụ có mùi gì?
Từ lâu, các nhà du hành vũ trụ sau những chuyến đi của mình thường nhắc đến một thứ mùi thơm đặc biệt xuất hiện bên ngoài không gian bao la.
