Phát hiện sinh vật kì lạ dưới biển sâu 1.300m

Một máy ảnh đặc biệt đã được các nhà khoa học đưa xuống độ sâu 1.300m dưới bề mặt đại dương và phát hiện ra một sinh vật kỳ lạ.

Trong cảnh quay được máy quay ghi lại, sinh vật kỳ lạ nhìn giống như một bộ rễ cây đang di chuyển có nhiều xúc tu.


Sinh vật kỳ lạ dưới độ sâu 1.300m dưới mặt nước biển.

Một số người cho rằng sinh vật kỳ lạ đang trôi nổi nhìn giống như một loại rễ cây nào đó hơn là động vật biển. Một số người khác lại nghĩ đến đây là một loài sinh vật giống sứa hay mực hơn.

Tuy nhiên, một chuyên gia nghiên cứu biển sâu đã xác định được sinh vật này thực chất là một loài sinh vật đặc biệt có tên Siphonophore. Đây là loài vật kỳ lạ nhất trên thế giới bởi các nhà khoa học vẫn chưa thể xác định được Siphonophores là một loài sinh vật hay nhiều loại sinh vật cấu thành.

Siphonophores có hình dạng trông giống sứa nhưng thuộc chủng Cnidaria lại giữa san hô, sứa biển và là một trong những loài dài nhất thế giới - khoảng 50m.

Loài sinh vật này có thân hình dài, mỏng, nhìn trong suốt, cư trú nhiều nhất ở vùng biển thuộc Bồ Đào Nha.

Siphonophore là loài động vật kỳ lạ nhất thế giới còn ở chỗ nó không phải là một sinh vật đơn độc, mà là một quần thể tập hợp chung nhiều cá thể nhỏ gọi là zooid, mỗi zooid có những nhiệm vụ riêng để góp phần vào cả quần thể.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những bãi biển nguy hiểm nhất thế giới

Những bãi biển nguy hiểm nhất thế giới

Phần lớn du khách đều muốn đi biển vào mùa hè, nhưng nhiều bãi biển tiềm ẩn những nguy hiểm chết người.

Đăng ngày: 29/06/2025
Những sự thật thú vị về cá mập khiến bạn kinh ngạc

Những sự thật thú vị về cá mập khiến bạn kinh ngạc

Cá mập là một trong những sinh vật biển nguy hiểm nhất của đại dương. Chúng là những sát thủ đáng sợ đối với sinh vật biển cũng như con người. Bên cạnh sự nguy hiểm đó chúng còn có những điều rất thú vị mà bạn không ngờ tới.

Đăng ngày: 22/06/2025
Những mối quan hệ hai bên cùng có lợi

Những mối quan hệ hai bên cùng có lợi

Một mối quan hệ giữa hai cá thể (loài vật, cây, con người...) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi. Đó là quy luật cộng sinh.

Đăng ngày: 22/06/2025
Lý do không thủy cung nào dám nuôi

Lý do không thủy cung nào dám nuôi "sát thủ đại dương"

Cá mập trắng rất khó thích nghi với cuộc sống ở thủy cung vì nhiều lý do như chế độ ăn, không gian hạn chế và tác động từ môi trường bên ngoài, theo IFL Science.

Đăng ngày: 09/06/2025
Khe vực Mariana - Nơi sâu nhất đại dương có điều gì huyền bí?

Khe vực Mariana - Nơi sâu nhất đại dương có điều gì huyền bí?

Ngày 26/3/2012, đạo diễn Hollywood James Cameron đã điều khiển con tàu Deepsea Challenger đi xuống độ sâu 10.898 mét và thiết lập một kỷ lục thế giới về việc lặn một mình xuống nơi sâu nhất đại dương – khe vực Mariana.

Đăng ngày: 25/05/2025
Quái vật ăn thịt mõm kiếm dài, sắc nhọn săn mồi nhanh kỷ lục đại dương

Quái vật ăn thịt mõm kiếm dài, sắc nhọn săn mồi nhanh kỷ lục đại dương

Cá buồm thường được cho là loài cá bơi nhanh nhất đại dương và cạnh tranh sát sao với chúng là cá ngừ vây xanh.

Đăng ngày: 18/05/2025
Kẻ bá chủ thực sự của đại dương

Kẻ bá chủ thực sự của đại dương

Mối quan hệ giữa kẻ săn mồi và con mồi luôn mật thiết với nhau, nếu thiếu một thì kẻ kia cũng không thể tồn tại. Cá mập dường như đang thực hiện sứ mệnh loại bỏ những cá thể yếu kém ra khỏi bầy đàn, tạo điều kiện cho những cá thể còn lại phát triển tốt hơn.

Đăng ngày: 13/05/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News