Phát triển phương pháp lưu trữ máu và nước tiểu mà không cần ướp lạnh

Các nhà khoa học đã nghiên phát triển một phương pháp để lưu trữ máu và nước tiểu mẫu ở các khu vực của thế giới mà không cần ướp lạnh.

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Washington ở St. Louis thấy rằng việc lưu trữ mẫu trong cấu trúc kim loại-hữu cơ hybrid nhỏ có thể là một sự thay thế cho kho lạnh. Phát hiện của họ đã được công bố trên số ra tháng 3 của tạp chí Chemistry of Materials.

Các nhà nghiên cứu viết trong bài báo: "Xử lý, vận chuyển và lưu trữ các mẫu vật như máu và nước tiểu mà không ướp lạnh là vô cùng khó khăn. "Thách thức ghê gớm này dẫn đến sự phụ thuộc không thể tránh khỏi vào "chuỗi lạnh dùng để vận chuyển và lưu trữ các mẫu vật trên khắp thế giới".

Phát triển phương pháp lưu trữ máu và nước tiểu mà không cần ướp lạnh
Lưu trữ mẫu trong cấu trúc kim loại-hữu cơ hybrid nhỏ có thể là một sự thay thế cho kho lạnh.

Họ lưu ý rằng, chất bảo quản như axit boric chỉ hoạt động trong một thời gian ngắn trong kho. Và các mẫu máu khô rất khó khăn để bổ xung trong các khu vực hạn chế nguồn lực.

Ông Srikanth Singamaneni và các đồng nghiệp trước đây đã chỉ ra rằng các khung hữu cơ-kim loại (MOFs) có thể bảo tồn các protein trong các cảm biến sinh học bởi vì chúng có các cấu trúc xốp. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã tìm cách vượt qua những thách thức của việc các mẫu vật bị xuống cấp bằng các cấu trúc khung hữu cơ-kim loại (MOFs).

Trong nghiên cứu mới, họ đã pha trộn các hạt nhân mẹ của khung hữu cơ-kim loại MOFs vào máu và nước tiểu của những người tình nguyện khỏe mạnh. Sau đó họ sấy khô các mẫu và lưu trữ chúng ở nhiệt độ từ 77 đến 140 độ Fahrenheit trong tối đa bốn tuần.

Các nhà nghiên cứu kết luận rằng kỹ thuật này có hiệu quả trong việc bảo vệ các dấu ấn sinh học tương tự như ướp lạnh.

“Nhìn chung, cách tiếp cận tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường này sẽ không chỉ làm giảm gánh nặng về tài chính và môi trường liên quan đến các chuỗi cơ sở ướp lạnh, mà còn mở rộng lợi ích nghiên cứu y sinh học cho những nhóm người chưa được đáp ứng bằng cách lấy mẫu bệnh phẩm đáng tin cậy từ các khu vực/quần thể hiện đang không thể tiếp cận", các nhà nghiên cứu viết.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Bánh chưng là thực phẩm không thể thiếu trong những ngày Tết cổ truyền tại Việt Nam. Đây là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Nhiều người có thói quen gọt bỏ phần ngoài mốc trước khi chiên ăn mà không biết rằng thực phẩm mốc sinh ra độc tố aflatoxin có thể gây ung thư.

Đăng ngày: 28/01/2019
Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Bánh chưng là món ăn ngon truyền thống, tương đối cân bằng các nhóm thực phẩm (glucid, protein, lipid) và giàu dinh dưỡng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Hội chứng kỳ lạ khiến bạn không thể nói tiếng mẹ đẻ chỉ sau một đêm

Hội chứng kỳ lạ khiến bạn không thể nói tiếng mẹ đẻ chỉ sau một đêm

Người phụ nữ này tỉnh dậy và chợt nhận ra mình đang nói giọng Anh, dù cả đời cô chỉ sống ở Mỹ...

Đăng ngày: 12/03/2018
Vì sao máu trẻ lại là thần dược giúp

Vì sao máu trẻ lại là thần dược giúp "cải lão hoàn đồng"?

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một loại enzyme có thể “giải cứu” não bộ già yếu khỏi bi kịch bị suy giảm nhận thức.

Đăng ngày: 12/03/2018
Lý do bạn cảm thấy khó chịu khi uống sữa

Lý do bạn cảm thấy khó chịu khi uống sữa

Sữa chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. Trẻ sơ sinh cần sữa mẹ để phát triển và tăng trưởng. Trẻ em và người trưởng thành cần các loại sữa khác nhau đáp ứng các nhu cầu.

Đăng ngày: 12/03/2018
Trung Quốc tìm ra phương pháp chữa bệnh mù từ vàng và titanium

Trung Quốc tìm ra phương pháp chữa bệnh mù từ vàng và titanium

Mới đây, các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Fudan và Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã tìm ra phương pháp chữa mù bằng vàng và titanium.

Đăng ngày: 11/03/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News