Phi hành gia đi tiểu trên Mặt trăng và cái kết kinh hoàng

Việc đi tiểu trên Mặt trăng không chỉ nguy hiểm cho phi hành gia mà còn ảnh hưởng đến các hoạt động nghiên cứu và khám phá khoa học trong tương lai.

Tuy nhiên, môi trường không gian rất khác biệt so với Trái đất, với môi trường chân không và trạng thái vi trọng lực, không có bầu khí quyển bảo vệ khỏi tia vũ trụ và bức xạ mặt trời, và trạng thái vi trọng lực gây teo cơ, loãng xương cùng nhiều vấn đề sức khỏe khác.

Phi hành gia đi tiểu trên Mặt trăng và cái kết kinh hoàng
Ban ngày, nhiệt độ có thể đạt 100-200 độ C, nước tiểu sẽ bốc hơi nhanh chóng gây bỏng. (Ảnh minh họa).

Phi hành gia cần trang bị bộ đồ vũ trụ và hệ thống hỗ trợ sự sống để bảo vệ tính mạng. Nếu phi hành gia đi tiểu trên Mặt trăng, nước trong nước tiểu sẽ bay hơi nhanh chóng trong môi trường chân không, gây ra phản ứng hóa học mạnh, tạo khí hoặc chất độc hại, đe dọa sức khỏe và ảnh hưởng tới môi trường đất trên bề mặt Mặt trăng.

Chênh lệch nhiệt độ lớn giữa ngày và đêm trên Mặt trăng cũng gây ra nhiều nguy hiểm.Chênh lệch nhiệt độ lớn giữa ngày và đêm trên Mặt trăng cũng gây ra nhiều nguy hiểm. Ban ngày, nhiệt độ có thể đạt 100-200 độ C, nước tiểu sẽ bốc hơi nhanh chóng gây bỏng; ban đêm, nhiệt độ có thể giảm xuống âm hơn 170 độ C, nước tiểu sẽ đóng băng nhanh chóng, gây tê cóng và thậm chí phải cắt cụt chi để cứu sống.

Ngoài ra, việc đi tiểu trên Mặt trăng còn có thể ảnh hưởng đến cấu trúc và thành phần bề mặt, gây nhiễu loạn kết quả nghiên cứu khoa học và kế hoạch thám hiểm trong tương lai. Những nguy cơ này cho thấy việc đi tiểu trên Mặt trăng không chỉ nguy hiểm cho phi hành gia mà còn ảnh hưởng đến các hoạt động nghiên cứu và khám phá khoa học sau này.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Vật thể lạ bất tử đang chiếm cứ tâm thiên hà chứa Trái đất

Vật thể lạ bất tử đang chiếm cứ tâm thiên hà chứa Trái đất

Những vật thể lạ lùng, cực đoan đang quây lấy vùng tâm hung bạo của Milky Way (Ngân Hà), tiêu diệt vật chất tối để trở nên bất tử.

Đăng ngày: 24/06/2024
Trung Quốc và Pháp hợp tác khám phá vũ trụ với vệ tinh SVOM

Trung Quốc và Pháp hợp tác khám phá vũ trụ với vệ tinh SVOM

Ngày 22/6, Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh giám sát vật thể biến thiên đa băng tần (SVOM) trên không gian, từ Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương, tỉnh Tứ Xuyên.

Đăng ngày: 24/06/2024
NASA hoãn vô thời hạn việc tàu Starliner trở về Trái đất

NASA hoãn vô thời hạn việc tàu Starliner trở về Trái đất

Trong thông báo ngày 21/6, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết kế hoạch đưa tàu Starliner của Boeing chở theo các phi hành gia từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) về Trái Đất tiếp tục bị hoãn.

Đăng ngày: 24/06/2024
Mảnh vụn từ vật thể sinh ra Trái đất rơi xuống Tây Bắc Phi

Mảnh vụn từ vật thể sinh ra Trái đất rơi xuống Tây Bắc Phi

Các nhà khoa học đã tìm thấy một báu vật vô giá của Hệ Mặt trời sơ khai, ẩn mình trong một thiên thạch cổ rơi xuống Trái đất.

Đăng ngày: 23/06/2024
Khám phá lõi thiên hà hợp nhất lần đầu tiên vào buổi bình minh vũ trụ

Khám phá lõi thiên hà hợp nhất lần đầu tiên vào buổi bình minh vũ trụ

Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra hai hố đen đang hoạt động hợp nhất ở khoảng cách xa nhất từ trước đến nay, khoảng 900 triệu năm sau Vụ nổ lớn Big Bang.

Đăng ngày: 22/06/2024
NASA lên kế hoạch

NASA lên kế hoạch "đặt sao lên trời"

Sứ mệnh phóng ngôi sao nhân tạo mới của NASA sẽ giúp mở đường cho các nhà nghiên cứu trong việc khám phá không gian trong vũ trụ.

Đăng ngày: 22/06/2024
Công nghệ Trái đất phải đối mặt với mối đe dọa vũ trụ!

Công nghệ Trái đất phải đối mặt với mối đe dọa vũ trụ!

Tia vũ trụ, những hạt năng lượng cao từ ngoài không gian, có thể ảnh hưởng đến công nghệ Trái Đất theo nhiều cách, cả tích cực và tiêu cực.

Đăng ngày: 21/06/2024
Tiêu điểm
Khoa Học News