Phương pháp an toàn đưa con người lên sao Hỏa

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang tìm kiếm một phương pháp đột phá có thể đưa con người an toàn đến sao Hỏa, và ngủ đông có thể là cách tiếp cận hiệu quả nhất.

>>> Nhà du hành vũ trụ sẽ "ngủ đông" trên đường bay?

Trong khi các chương trình không gian của con người vẫn đang trong giai đoạn thai nghén nếu xét về lĩnh vực thám hiểm liên vì sao, các nhà khoa học NASA đang tìm cách gửi phi thuyền có người lái đến mục tiêu chưa từng có dấu vết thực sự của con người: sao Hỏa.


Viễn cảnh đặt phi hành gia vào trạng thái ngủ đông cho các sứ mệnh liên hành tinh - (Ảnh: NASA)

Tuy nhiên, vấn đề ở đây là làm sao đưa được các phi hành gia an toàn đến sao Hỏa, và hiện các chuyên gia NASA đang mượn ý tưởng từ các tiểu thuyết và những bộ phim về khoa học viễn tưởng, đặt con người vào trạng thái ngủ đông, theo CNET.

Trong trạng thái này, các chức năng trao đổi chất trong cơ thể của các phi hành gia sẽ diễn ra chậm lại.

Khi giảm thân nhiệt, con người có thể tiến vào trạng thái ngủ đông, giống như trường hợp trong các phòng chăm sóc đặc biệt ở một số bệnh viện, nhưng chỉ có duy trì khoảng 1 tuần, quá ngắn so với thời gian cần thiết trong các sứ mệnh đến sao Hỏa, phải mất hơn 180 ngày.

Để kéo dài thời gian này, NASA đã bắt tay với công ty kỹ thuật hàng không SpaceWorks Enterprises trong nỗ lực cải thiện phương pháp áp dụng.

Nếu thực hiện được, trọng lượng của phi thuyền sẽ giảm mạnh, từ khoảng 400 tấn xuống còn 220 tấn khi ngủ đông.

Theo kỹ thuật hiện tại, hệ thống gọi là RhinoChill có thể mất 6 giờ để giảm thân nhiệt và đưa cơ thể vào trạng thái ngủ động (32-34 độ C).

Tiêu đề đã được khoahoc.tv đổi lại.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khám phá các giai đoạn trong chu kỳ của Mặt Trăng

Khám phá các giai đoạn trong chu kỳ của Mặt Trăng

Các giai đoạn (pha) của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn, phụ thuộc vào góc chiếu của Mặt Trời tới Mặt Trăng và vị trí quan sát trên Trái Đất.

Đăng ngày: 06/03/2025
Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Khoa học đã từng chứng minh rằng chúng ta có thể thực hiện du hành thời gian - ít nhất là về mặt lý thuyết.

Đăng ngày: 03/03/2025
Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng

Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng

Mặt Trăng - vật thể lớn nhất và sáng nhất trên bầu trời đêm đã làm mê hoặc và là nguồn cảm hứng vô tận cho loài người trong nhiều thế kỷ qua.

Đăng ngày: 01/03/2025
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 21/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News