Quá trình biến xác chết của Mặt Trời thành tinh vân sáng rực

Khi Mặt Trời chết, lõi của nó sẽ nóng lên đủ nhanh để tạo tinh vân hành tinh có thể quan sát từ khoảng cách hai triệu năm ánh sáng.

Quá trình biến xác chết của Mặt Trời thành tinh vân sáng rực
Khi chết, Mặt trời sẽ biến thành tinh vân hành tinh.

Khi Mặt trời đi đến cuối vòng đời, nó sẽ trở thành ngôi sao đỏ khổng lồ và mở rộng đến mức có thể nuốt chửng một số hành tinh như sao Thủy và sao Kim. Sau đó, nó sẽ trở thành sao lùn trắng và cuối cùng chết.

Nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Nature Astronomy chỉ ra, Mặt trời sẽ biến thành tinh vân hành tinh.

Tinh vân hành tinh hình thành khi lõi của ngôi sao sụp đổ, làm khí gas và bụi bắn ra xung quanh trong giai đoạn tử vong cuối cùng phát sáng. Quá trình này có thể kéo dài khoảng 10.000 năm.

Nghiên cứu trước đây nhận định phần lõi chết của Mặt trời không nóng lên đủ nhanh để quá trình xảy ra. Nhưng nghiên cứu mới chứng minh nó có thể nóng lên nhanh gấp 3 lần suy đoán trước đây. Điều đó có nghĩa là nó có thể tạo ra một tinh vân hành tinh.

Một thành viên nhóm nghiên cứu cho biết, tinh vân có thể quan sát từ thiên hà Andromera ở cách 2 triệu năm ánh sáng.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Theo chuyên gia Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam, 2018 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời, trong đó đặc biệt nhất là hai lần nguyệt thực toàn phần.

Đăng ngày: 02/08/2018
4 kiểu nổ tạo ra siêu tân tinh

4 kiểu nổ tạo ra siêu tân tinh

Sự sụp đổ của sao siêu khổng lồ hay va chạm giữa hai sao lùn trắng đều có thể dẫn tới sự hình thành của siêu tân tinh.

Đăng ngày: 17/05/2018
Giới nghiên cứu để mất dấu 900 tiểu hành tinh gần Trái Đất

Giới nghiên cứu để mất dấu 900 tiểu hành tinh gần Trái Đất

Các nhà khoa học không thể theo dõi được quỹ đạo của hàng trăm tiểu hành tinh sau lần đầu tiên phát hiện.

Đăng ngày: 16/05/2018
Siêu hố đen lớn gấp 20 tỷ lần Mặt Trời

Siêu hố đen lớn gấp 20 tỷ lần Mặt Trời "ăn" sao liên tục

Hố đen quái vật phàm ăn được phát hiện khi nhóm nghiên cứu quan sát khu vực vũ trụ ở cách 12 tỷ năm ánh sáng.

Đăng ngày: 16/05/2018
Chân dung gia đình sao lạ dưới công nghệ tia X

Chân dung gia đình sao lạ dưới công nghệ tia X

NGC 6231, nằm cách Trái đất khoảng 5,200 năm ánh sáng, là một thử nghiệm lý tưởng để nghiên cứu một cụm sao trẻ, ở giai đoạn quan trọng trong sự tiến hóa của nó.

Đăng ngày: 16/05/2018
Mô phỏng kết cục diệt vong của vũ trụ

Mô phỏng kết cục diệt vong của vũ trụ

Các ngôi sao, hành tinh, hố đen sẽ chết dần hoặc bị lực bí ẩn xé toạc, để lại vũ trụ lạnh lẽo và tối tăm không có sự sống.

Đăng ngày: 15/05/2018
Tiểu hành tinh đường kính 130m áp sát Trái Đất có gây nguy hiểm?

Tiểu hành tinh đường kính 130m áp sát Trái Đất có gây nguy hiểm?

Daniel Bamberger, Đài thiên văn Northolt Branch, London, Anh, cho biết tiểu hành tinh 2010 WC9 được phát hiện vào tháng 11 năm 2010 nhưng không nhìn thấy nó từ tháng 12/2010.

Đăng ngày: 15/05/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News