Quan sát vật chất tối với Tadem

Các nhà khoa học người Nga đã nghiên cứu và phát triển một thiết bị có thể giúp cho chúng ta quan sát được vật chất tối.

Khoa học thường thức cho chúng ta biết rằng con người chỉ quan sát được những vật mà phát ra ánh sáng hoặc phản xạ lại ánh sáng tới mắt. Song, trong vũ trụ vẫn còn có những dạng vật chất mà ánh sáng cũng bị hấp thụ, giới khoa học gọi đó là vật chất tối hay vật chất vô hình. 

Bầu trời ban đêm nhìn từ thiết bị Tandem. Với thiết bị này, chúng ta vẫn có thể quan sát được các dạng vật chất vô hình từ khoảng cách rất xa..


Tuy vậy, mới đây các nhà khoa học người Nga đã nghiên cứu và phát triển một thiết bị có thể giúp cho chúng ta quan sát được những thứ tưởng như vô hình ấy.

Thiết bị có tên gọi là biến áp hữu cơ Tandem, sử dụng các đi - ốt kim loại - hữu cơ để khuyếch đại ánh sáng và lần lượt biến các tín hiệu vô hình trở thành một hình ảnh mà con người có thể quan sát được.

Tương tự như các loại màn hình khác, Tandem với hơn 100.000 phần tử khuếch đại sẽ phác họa lại hình ảnh của vật chất tối khi chúng tiếp xúc với bức xạ hồng ngoại. Biến áp này sẽ truyền tải hình ảnh thông qua các LED lên màn hình với chất lượng khá cao.

Tuy nhiên, theo một số dòng ý kiến khác mới xuất hiện gần đây, vật chất tối hay vật chất vô hình thực ra không tồn tại. Vì vậy, thiết bị Tandem có thể phần nào đưa các cuộc tranh luận về vật chất tối đến hồi kết với kết quả rõ ràng.

Nguồn: Gizmowatchv
Loading...
TIN CŨ HƠN
Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Cho tới nay, thế giới vũ trụ rộng lớn vẫn còn là chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà khoa học hiện đại vẫn chưa khám phá hết.

Đăng ngày: 17/04/2025
Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Đăng ngày: 16/04/2025
10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.

Đăng ngày: 16/04/2025
Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Đăng ngày: 15/04/2025
Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.

Đăng ngày: 12/04/2025
11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

Tambora, Krakatoa,Yellowstone... là những cái tên rất nổi bật trong số 11 đợt núi lửa phun trào dữ dội nhất lịch sử này.

Đăng ngày: 05/04/2025
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News