Quốc gia Đông Nam Á chìm xuống biển nhanh nhất thế giới

Mỗi năm, quốc gia này chìm sâu có chỗ lên tới 25cm và chỉ trong 10 năm nữa, toàn bộ thủ đô sẽ ngập trong nước biển.

Quốc gia Đông Nam Á chìm xuống biển nhanh nhất thế giới
Tờ Daily Mail đưa tin, quốc gia đang chìm xuống biển với tốc độ nhanh nhất thế giới là Indonesia.

Quốc gia Đông Nam Á chìm xuống biển nhanh nhất thế giới
Jakarta đang xây dựng hệ thống vành đai quanh thành phố nhằm tránh nước tấn công. Tuy nhiên, giải pháp này được cho là không hiệu quả vì đất nền vẫn sụt xuống và nước biển thì dâng lên.

Quốc gia Đông Nam Á chìm xuống biển nhanh nhất thế giới
Nhiều khu vực ở phía bắc thành phố Jakarta đã chịu cảnh nước tấn công thời gian qua. Dự kiến chỉ vài năm tới, khu vực này sẽ bị nhấn chìm hoàn toàn. Thành phố Jakarta có 13 con sông đổ vào và lượng mưa mỗi năm lên tới 130cm. Tuy nhiên, nguyên nhân chính là do đất nền tại thành phố này sụt với tốc độ quá nhanh.

Quốc gia Đông Nam Á chìm xuống biển nhanh nhất thế giới
Một nguyên nhân được đưa ra là do dân Jakarta thường xuyên đào giếng để tự cấp nước. Điều này khiến nền đất bị rỗng và khiến việc sụp xuống thêm nhanh. Hệ thống thoát nước và xử lý rác thải tại Jakarta cũng rất kém nên thường xuyên xảy ra tình trạng ứ đọng.

Quốc gia Đông Nam Á chìm xuống biển nhanh nhất thế giới
Các nhà khoa học môi trường tính toán rằng trong 10 năm tới, 4 triệu cư dân Jakarta sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng. Năm 2007, một trận lụt trong thành phố khiến 50 người thiệt mạng và 30 vạn người khác phải chuyển chỗ ở.

Quốc gia Đông Nam Á chìm xuống biển nhanh nhất thế giới
JanJaap Brinkman, một chuyên gia về xử lý vấn đề nước, nói: “Chúng tôi nghiên cứu và thấy có nhiều nơi ở Jakarta, tốc độ chìm xuống biển là 5-10cm/năm. Cá biệt có trường hợp lún 25cm/năm”.

Quốc gia Đông Nam Á chìm xuống biển nhanh nhất thế giới
Indonesia đang chi ra 40 tỉ USD nhằm giải quyết tình trạng ngập lụt nhưng chỉ như “muối bỏ bể”. Quá trình xây dựng cũng nhiều lần bị đình trệ vì thiếu vốn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Chỉ ngắm mây bay cũng có thể đoán được hiểm họa thời tiết

Chỉ ngắm mây bay cũng có thể đoán được hiểm họa thời tiết

Qua thời gian, nhưng cải tiến trong việc dự báo đã giúp dự báo thời tiết trước 5 ngày cũng chính xác như tiên đoán về thời tiết trước 3 ngày cách đây 20 năm.

Đăng ngày: 06/04/2018
Sau 30 năm, Bắc Kinh lại đón tuyết rơi vào tháng 4

Sau 30 năm, Bắc Kinh lại đón tuyết rơi vào tháng 4

Lần gần nhất tuyết rơi vào tháng 4 tại thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc là vào năm 1988, cũng vào dịp Tiết Thanh minh.

Đăng ngày: 06/04/2018
Tháp dung nham cao 20 mét đỏ rực giữa biển khơi

Tháp dung nham cao 20 mét đỏ rực giữa biển khơi

Cục khảo sát địa chất Mỹ đăng bức ảnh chụp tháp dung nham hình tròn cao 65 feet (tương đương gần 20 mét) ở vùng biển Hawaii trên Twitter nhanh chóng thu hút sự chú ý của nhiều người.

Đăng ngày: 06/04/2018
Nhật Bản: Núi lửa Shimmoe lại phun trào, cột tro bụi cao đến 5.000m

Nhật Bản: Núi lửa Shimmoe lại phun trào, cột tro bụi cao đến 5.000m

Theo Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA), núi Shimmoe bắt đầu phun trào vào lúc rạng sáng và đây là đợt phun trào dữ dội nhất kể từ ngày 25/3 vừa qua.

Đăng ngày: 06/04/2018
Mexico sẽ không còn sông băng?

Mexico sẽ không còn sông băng?

Theo ông Delgado, nhiệt độ đóng băng, cho phép băng tồn tại trên đỉnh núi tuyết ở các ngọn núi lửa ở Mexico, sắp vượt ngưỡng cho phép và điều này sẽ dẫn đến hiện tượng băng tan chảy.

Đăng ngày: 05/04/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News