Rết khổng lồ phun nọc đoạt mạng chuột trong nháy mắt
Con rết dùng cặp kìm tiêm nọc độc gây ngưng tim vào cơ thể chuột trong khu rừng Nam Mỹ và nhanh chóng hoàn thành bữa ăn.
Rết khổng lồ có thể dài tới 28cm và tiết ra nọc độc từ cặp kìm của nó.
Loài rết đặc biệt này có tên là rết khổng lồ, cư ngụ ở các khu rừng nhiệt đới châu Mỹ. Rết khổng lồ có thể dài tới 28cm và tiết ra nọc độc từ cặp kìm của nó.
Rết khổng lồ là một kẻ địch đáng để dè chừng. Nó có các móc sắc ở chân sau để tự vệ. Nó thở qua những lỗ trên cơ thể và thích đi săn vào buổi tối để tránh mất nước.
Dù tên là rết khổng lồ, nhưng nó chỉ có nhiều nhất là 46 cái chân chứ không phải cả trăm chân.
Vào buổi tối, nó thường nhắm đến những con chuột. Chuột bố mẹ phải bỏ lại đàn con non để đi kiếm thức ăn. Con rết bò vào, tiêm nọc độc gây ngưng tim vào cơ thể chuột con. Sau đó nó lại lang thang tìm kiếm bữa ăn mới.

Những cặp mắt dị thường của động vật (II)
Những tổ chức sinh vật khác nhau tiến hóa để quan sát thế giới theo cách khác nhau, với cấu tạo mắt tối ưu hóa cho các kiểu tồn tại đa dạng.

Những cặp mắt dị thường nhất của động vật (I)
Theo các nhà khoa học, mắt của động vật tiến hóa cách đây khoảng 540 triệu năm như là cơ quan phát hiện ánh sáng giản đơn.

Những điều bạn chưa biết về cá hải tượng
Cá hải tượng là một loài cá nước ngọt sống ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Đây là một trong những loài cá nước ngọt lớn nhất trên thế giới.

Xác người đàn ông Indonesia trong bụng trăn dài 7 mét
Dân làng ở Indonesia tìm thấy xác người bạn mất tích sau khi dùng dao rạch bụng con trăn khổng lồ bị bắt ở sau vườn.

Những loài động vật làm gì để vượt qua mùa đông băng giá?
Mời các bạn theo dõi infographic sau đây để biết chi tiết hơn về cách mà từng loài động vật vượt qua mùa đông băng giá.

Điểm danh 12 loài động vật có cú đớp uy lực nhất thế giới tự nhiên
Với lực cắn khủng khiếp lên tới 2,6 triệu kg/m2, cá sấu châu Phi được xếp đầu danh sách những động vật có cú đớp uy lực nhất thế giới tự nhiên.
