Rùng mình “cổ áo sát nhân” đoạt mạng nam giới trong chớp mắt

Vào thế kỷ 19, nam giới ở Anh ưa thích việc sử dụng những chiếc cổ áo có thể tháo rời. Tuy nhiên, chúng lại trở thành "cổ áo sát nhân" khi có thể đoạt mạng người mặc.

Nhiều trào lưu đặc biệt, thậm chí là nguy hiểm thịnh hành ở Vương quốc Anh trong thế kỷ 19. Trong số này có trào lưu sử dụng những "cổ áo sát nhân".

Rùng mình “cổ áo sát nhân” đoạt mạng nam giới trong chớp mắt
Những chiếc cổ áo này có thể chặn sự lưu thông máu, gây áp-xe não hay thậm chí ngạt thở.

Nam giới ở Anh khi ấy rất ưa chuộng loại cổ áo có thể tháo rời này. Theo đó, khi ra đường hoặc tham dự các sự kiện, người ta có thể dễ dàng nhìn thấy phụ kiện đặc biệt dành cho sơ mi của nam giới. Cổ áo có thể tháo rời này có thiết kế bao khít quanh cổ của người đàn ông.

Những chiếc cổ áo này rất cứng và cao. Đây cũng là lý do chúng có thể chặn sự lưu thông máu, gây áp-xe não hay thậm chí ngạt thở. Theo đó, cổ áo có thể tháo rời vô tình trở thành vũ khí giết người nguy hiểm. Chúng có thể đoạt mạng một người đàn ông trong lúc đang dùng bữa. Nếu không kịp thời tháo cổ áo đó ra thì người mặc có thể bị ngạt thở dẫn đến tử vong.

Trường hợp nổi tiếng nhất được thời báo New York ghi nhận xảy ra vào năm 1888. Khi ấy, một người đàn ông tên John Cruetzi được phát hiện tử vong trong công viên.

Theo điều tra của cảnh sát, John Cruetzi uống rượu say và ngồi trên băng ghế trong công viên trước khi ngủ thiếp đi. Khi ấy, đầu của John Cruetzi gục xuống khiến cổ áo có thể tháo rời bóp nghẹt phần cổ khiến người này tử vong vì ngạt thở. Trước những cái chết vì cổ áo có thể tháo rời, trào lưu nguy hiểm và chết chóc này dần biến mất khỏi xã hội.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao một số đàn ông có râu đỏ nhưng tóc lại không đỏ?

Tại sao một số đàn ông có râu đỏ nhưng tóc lại không đỏ?

Rất hiếm khi thấy một người đàn ông có râu đỏ và bộ tóc màu đỏ đi kèm, nó chỉ chiếm khoảng khoảng 1% đến 2% dân số.

Đăng ngày: 17/03/2020
Tại sao con người không nhiều lông như tinh tinh hay khỉ đột?

Tại sao con người không nhiều lông như tinh tinh hay khỉ đột?

Dựa trên nghiên cứu về quá trình tiến hóa, chúng ta biết rằng con người cũng từng có bộ lông rậm rạp. Tuy nhiên, làm thế nào mà chúng tiêu biến dần thì vẫn là ẩn số chưa thể giải thích.

Đăng ngày: 17/03/2020
Kính viễn vọng của NASA tìm kiếm oxy trên các ngoại hành tinh thế nào?

Kính viễn vọng của NASA tìm kiếm oxy trên các ngoại hành tinh thế nào?

Các nhà nghiên cứu từ Đại học California, Riverside đã phát triển một kỹ thuật mới sẽ sử dụng Kính thiên văn không gian James Webb của NASA (JWST), dự kiến ra mắt vào năm 2021 để nghiên cứu bầu khí quyển của các ngoại hành tinh, theo báo cáo mới.

Đăng ngày: 16/03/2020
Những sự thật đáng sợ về top 10 đao phủ tàn nhẫn nhất trong lịch sử

Những sự thật đáng sợ về top 10 đao phủ tàn nhẫn nhất trong lịch sử

Với cách hành hình đầy lạnh lùng và man rợ, những đao phủ tàn nhẫn này đã khiến nhiều tử tù khiếp sợ và phải "ớn lạnh" khi nghe nhắc đến tên.

Đăng ngày: 15/03/2020
Dựng được cấu trúc điện tử của benzen, hợp chất với electron tồn tại ở 126 chiều khác nhau

Dựng được cấu trúc điện tử của benzen, hợp chất với electron tồn tại ở 126 chiều khác nhau

Bài toán khó đã làm khoa học đau đầu bao năm nay đã có lời giải, tạo nên bước đột phá trong ngành quang điện tử học.

Đăng ngày: 15/03/2020
Con người sẽ có thể mọc lại tay chân như

Con người sẽ có thể mọc lại tay chân như "Xên bọ hung"?

Lần đầu tiên các nhà khoa học đã giải mã được toàn bộ gene của axolotl, loài kỳ giông có khả năng tái tạo nhiều bộ phận cơ thể sau khi gặp chấn thương.

Đăng ngày: 15/03/2020
Giải mã hiện tượng sương mù điện tử đột nhiên xuất hiện và biến mất, có thể nuốt chửng máy bay

Giải mã hiện tượng sương mù điện tử đột nhiên xuất hiện và biến mất, có thể nuốt chửng máy bay

Hiện tượng sương mù điện tử được gọi là những đám mây xám trên đại dương, đột nhiên xuất hiện và biến mất, hoàn toàn có thể nuốt chửng con tàu hoặc máy bay.

Đăng ngày: 14/03/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News