Sau 30 năm, Bắc Kinh lại đón tuyết rơi vào tháng 4

Lần gần nhất tuyết rơi vào tháng 4 tại thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc là vào năm 1988, cũng vào dịp Tiết Thanh minh.

Sau 30 năm, Bắc Kinh lại đón tuyết rơi vào tháng 4
Ngày 4/4, thủ đô Trung Quốc chứng kiến lần đầu tiên tuyết rơi vào tháng 4 sau 30 năm. Hầu hết khu vực tại Bắc Kinh đều có tuyết rơi từ vừa đến lớn, theo Tân Hoa xã.

Sau 30 năm, Bắc Kinh lại đón tuyết rơi vào tháng 4
Bắc Kinh vừa trải qua một mùa đông không có đợt tuyết rơi nào lớn. Do đó, đợt tuyết rơi không lâu sau khi vào xuân lần này khiến nhiều người bất ngờ, giao thông giờ cao điểm bị ảnh hưởng.

Sau 30 năm, Bắc Kinh lại đón tuyết rơi vào tháng 4
Tính đến 22h ngày 4/4, lượng giáng thủy trung bình toàn thành phố đạt 8,9mm, nơi cao nhất lên đến 16,3mm.

Sau 30 năm, Bắc Kinh lại đón tuyết rơi vào tháng 4
Dù hiếm gặp, Bắc Kinh từng 12 lần đón tuyết rơi vào tháng 4. Lần gần nhất là vào năm 1988, tuyết rơi đúng Tiết Thanh minh (ngày 4 hoặc 5/4 hàng năm).

Sau 30 năm, Bắc Kinh lại đón tuyết rơi vào tháng 4
Năm nay Tiết Thanh minh rơi vào ngày 5/4, nên đợt tuyết rơi cũng gây ảnh hưởng đến việc nghỉ lễ của người dân.

Sau 30 năm, Bắc Kinh lại đón tuyết rơi vào tháng 4
Tuy nhiên, đây không phải là lần tuyết rơi muộn nhất tại Bắc Kinh. Năm 1959, thủ đô Trung Quốc từng chứng kiến tuyết rơi vào ngày 21/4.

Sau 30 năm, Bắc Kinh lại đón tuyết rơi vào tháng 4
Tân Hoa xã cho biết tính trung bình qua các năm tại Bắc Kinh, tuyết thường ngừng rơi vào ngày 5/3.

Sau 30 năm, Bắc Kinh lại đón tuyết rơi vào tháng 4
Tổng cộng 120 xe dọn tuyết và hơn 1.230 nhân viên vệ sinh đã được huy động để dọn dẹp. Tuyết ngừng rơi vào sáng sớm 5/4.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Tháp dung nham cao 20 mét đỏ rực giữa biển khơi

Tháp dung nham cao 20 mét đỏ rực giữa biển khơi

Cục khảo sát địa chất Mỹ đăng bức ảnh chụp tháp dung nham hình tròn cao 65 feet (tương đương gần 20 mét) ở vùng biển Hawaii trên Twitter nhanh chóng thu hút sự chú ý của nhiều người.

Đăng ngày: 06/04/2018
Nhật Bản: Núi lửa Shimmoe lại phun trào, cột tro bụi cao đến 5.000m

Nhật Bản: Núi lửa Shimmoe lại phun trào, cột tro bụi cao đến 5.000m

Theo Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA), núi Shimmoe bắt đầu phun trào vào lúc rạng sáng và đây là đợt phun trào dữ dội nhất kể từ ngày 25/3 vừa qua.

Đăng ngày: 06/04/2018
Mexico sẽ không còn sông băng?

Mexico sẽ không còn sông băng?

Theo ông Delgado, nhiệt độ đóng băng, cho phép băng tồn tại trên đỉnh núi tuyết ở các ngọn núi lửa ở Mexico, sắp vượt ngưỡng cho phép và điều này sẽ dẫn đến hiện tượng băng tan chảy.

Đăng ngày: 05/04/2018
Vòi rồng cao trăm mét bên miệng núi lửa Hawaii

Vòi rồng cao trăm mét bên miệng núi lửa Hawaii

Nhà dàn dựng video Mick Kalber trông thấy cột khói bốc cao gần trăm mét trên khu vực rạn nứt phía đông của núi lửa Kilauea, khi lái trực thăng sớm 29/3, theo Newsweek.

Đăng ngày: 05/04/2018
Sóng âm dưới nước có thể giúp cảnh báo sóng thần sớm hơn

Sóng âm dưới nước có thể giúp cảnh báo sóng thần sớm hơn

Khi các sự kiện gây ra sóng thần như động đất dưới nước xảy ra, sóng âm được biết đến như sóng trọng lực âm thanh (AGW) được gửi đi qua dòng nước.

Đăng ngày: 04/04/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News