Tác dụng của nước bọt động vật

Rất nhiều loài động vật cũng có nước bọt giống con người. Nhưng do đặc tính sống của các loài khác nhau nên nước bọt của chúng cũng có rất nhiều tác dụng tuyệt vời không giống nhau.

Nước bọt của loài nhện là một loại "thuốc hoại sinh". Khi nhện giăng tơ bắt được con mồi thì nó leo lên rất nhanh, việc đầu tiên là nó dùng đâu chân gần nhất đâm vào cơ thể con mồi, ngay sau đó nó chích nước bọt vào con mồi.

Nước bọt của đom đóm chính là một loại "thuốc làm tê liệt" hiệu quả rất cao (Ảnh: zin.ru)
Sau khi nước bọt của nhện được chích vào cơ thể côn trùng dẫn đến con côn trùng đó sẽ dần dần mềm nhũn và cuối cùng cũng hóa thành thể lỏng. Lúc này nhện ta đã có một bữa ăn của mình.

Ngược lại, nước bọt của loài yến là "chất dính" giúp yến xây tổ. Có loài vũ yến lông vàng thường làm tổ ở những hang động trong núi đá và trên những vách núi cheo leo dựng đứng. Khi đó làm tổ thì nước bọt được tiết ra gặp không khí và nhanh chóng đông dính lại, cuối cùng tạo thành cái tổ hình nửa cái cóc. Đây cũng chính là tổ yến nổi tiếng thường được nhắc đến.

Nước bọt của loài mèo được coi là một loại "thuốc tiêu độc" trong đó có một loại chất được gọi là "chất xúc tác tiêu vi khuẩn" có tác dụng làm sạch miệng vết thương, tiêu diệt vi trùng, phòng trừ lây nhiễm và mưng mủ, cuối cùng là đẩy nhanh quá tình vết thương kín miệng. Cho nên, khi mèo bị thương ở chân thì nó có thể liếm vào chỗ bị thương với mục đích tự chữa trị vết thương.

Nước bọt của đom đóm chính là một loại "thuốc làm tê liệt" hiệu quả rất cao. Khi đom đóm bắt được mồi, nó liền dùng đoi hàm cứng ở trên đỉnh đầu chích liên tục nước bọt có độc vào con mồi. Việc làm này sẽ làm cho con mồi mất hết cảm giác...

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Những điều thú vị về loài cá sấu

Những điều thú vị về loài cá sấu

Sở hữu thân mình giống những loài bò sát từng sống ở thời tiền sử, cá sấu mang trong mình sức mạnh tiềm ẩn từ thời cổ đại, giúp chúng trở thành vua trên các đầm lầy, sông nước khắp vùng nhiệt đới.

Đăng ngày: 17/02/2025
Chim Dẽ mỏ thìa ở Việt Nam được bảo tồn 3,3 triệu USD

Chim Dẽ mỏ thìa ở Việt Nam được bảo tồn 3,3 triệu USD

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) cho biết: sắp tới, nhiều loài động vật, trong đó có chim Dẽ mỏ thìa được đưa vào danh sách các dự án bảo tồn với tổng trị giá viện trợ 3,3 triệu USD (2,4 triệu Euro).

Đăng ngày: 16/02/2025
11 loài chó kỳ lạ nhất hành tinh

11 loài chó kỳ lạ nhất hành tinh

Chó luôn được coi là người bạn thân thiết của con người vì vậy có thể bạn cho rằng bạn đã biết hết về loài chó. Tuy nhiên, sự thực không hẳn như vậy.

Đăng ngày: 15/02/2025
Cá Hoàng đế - thảm họa môi trường mới ở hồ Trị An

Cá Hoàng đế - thảm họa môi trường mới ở hồ Trị An

Do nhu cầu kinh tế, một số người dân sống trong vùng lòng hồ Trị An (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) đã xây dựng ao thả một số loài cá bản địa và những thảm họa về môi trường bắt đầu xảy ra. Hiện thảm hoạ đáng kể nhất là từ loài cá Hoàng đế (ngư dân lò

Đăng ngày: 15/02/2025
Thế giới động vật - Những điều thú vị bạn chưa biết

Thế giới động vật - Những điều thú vị bạn chưa biết

Thế giới động vật muôn màu với bao điều lý thú. Không ai có thể tự cho mình là hiểu khá rõ về mọi loài tồn tại trên hành tinh của chúng ta.

Đăng ngày: 15/02/2025
Những loài cá khổng lồ của sông Mekong

Những loài cá khổng lồ của sông Mekong

Khối lượng cực đại của cá tra dầu sông Mekong đạt 300kg, còn chiều dài tối đa của cá đuối nước ngọt lên tới 5m. Sông Mekong, với hàng trăm loài cá và nguồn phù sa dồi dào, là mạch sống của hàng chục triệu người.

Đăng ngày: 15/02/2025
Giới tính của thằn lằn phụ thuộc vào kích cỡ trứng

Giới tính của thằn lằn phụ thuộc vào kích cỡ trứng

Trên tờ Current Biology ra ngày 4/6, một báo cáo cho biết vấn đề giới tính của thằn lằn con hoá ra phức tạp hơn nhiều so với những suy đoán trước đây của giới khoa học. Chí ít là đối với một loài thằn lằn, kích cỡ của trứng đóng vai trò quyết định trong chuyện này.

Đăng ngày: 14/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News