Ánh sángÁnh sáng

Anh sử dụng vi khuẩn để tạo ra nguồn điện năng

Anh sử dụng vi khuẩn để tạo ra nguồn điện năng

Các nhà khoa học thuộc Đại học Leeds (Anh) cho biết, vi khuẩn có thể được dùng để tạo ra điện, bởi chúng có thể sử dụng ánh sáng hoặc khí hydro làm nhiên liệu để sản sinh dòng điện. Nguồn năng lượng này sẽ được ứng dụng trong thực tế và có triển vọng trở thành nguồn năng lượng sạch giá rẻ.

Đăng ngày: 12/05/2012
Đèn quang năng Nomad

Đèn quang năng Nomad

Thế kỷ 21, nhân loại chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, những chiếc điện thoại thông minh, máy in 3D... Thế nhưng vẫn có đến 1,5 tỉ người trên toàn cầu không được tiếp cận với nguồn ánh sáng ổn định, an toàn.

Đăng ngày: 30/04/2012
Sử dụng cánh bướm để tạo nhiên liệu xanh

Sử dụng cánh bướm để tạo nhiên liệu xanh

Cánh bướm trước nay vẫn được xếp vào nhóm các vật liệu mỏng manh nhất trong tự nhiên. Mặc dù vậy, mới đây các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện ra rằng cánh của loài côn trùng này có khả năng giúp tăng năng suất quá trình sản xuất Hydro.

Đăng ngày: 04/04/2012
Loading...
Tạo ánh sáng từ chân không

Tạo ánh sáng từ chân không

Các nhà khoa học Thuỵ Điển vừa hiện thực hoá ý tưởng có từ 40 năm trước - tạo ra ánh sáng từ chân không.

Đăng ngày: 18/11/2011
Chữa ung thư bằng ánh sáng

Chữa ung thư bằng ánh sáng

Ánh sáng điện có thể điều trị được bệnh ung thư đang mở ra phương pháp điều trị mới hứa hẹn trong tương lai.

Đăng ngày: 08/11/2011
Điệp viên giấu thông điệp trong vi khuẩn

Điệp viên giấu thông điệp trong vi khuẩn

Thay vì dùng nước chanh, trong tương lai các nhân viên tình báo có thể mã hóa những thông điệp bí mật bằng vi khuẩn để gửi tới đồng đội hoặc cấp trên.

Đăng ngày: 28/09/2011
Tạo ra tế bào tim người đầu tiên phản ứng với ánh sáng

Tạo ra tế bào tim người đầu tiên phản ứng với ánh sáng

Trong không gian phòng thí nghiệm nhỏ gọn của Trường Đại học Stanford, Tiến sĩ, bác sĩ y khoa Oscar Abilez đã huấn luyện 1 chiếc kính hiển vi thu thập các tế bào trên 1 chiếc đĩa petri. Một đầu máy video phát lại những gì mà chiếc kính hiển vi nhìn thấy trên màn hình gần bên.

Đăng ngày: 28/09/2011
Vi mạch quang hợp như lá cây

Vi mạch quang hợp như lá cây

Các nhà khoa học đang tìm cách chế tạo loại vi mạch có khả năng biến ánh sáng thành điện dựa theo phản ứng quang hợp của thực vật.

Đăng ngày: 27/09/2011
Chuyển hơi nóng mặt trời thành điện theo mô hình “lai”

Chuyển hơi nóng mặt trời thành điện theo mô hình “lai”

Một kỹ sư Đại học Duke đã tìm ra cách chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành điện năng hiệu quả hơn so với công nghệ hiện tại.

Đăng ngày: 20/08/2011
Loading...
Siêu công nghệ chống ô nhiễm môi trường

Siêu công nghệ chống ô nhiễm môi trường

Nạn ô nhiễm là “sản phẩm phụ” mà con người tạo ra trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Đăng ngày: 19/08/2011
Đã

Đã "uốn" được ánh sáng

Các nhà khoa học trường Đại học Quốc gia Úc lần đầu tiên đã uốn thành công một chùm tia sáng nhỏ trên mặt phẳng hai chiều, giúp mở đường sản xuất những con chip tương tác với ánh sáng rẻ và tốc độ hơn, tờ Physorg cho hay.

Đăng ngày: 17/08/2011
Những lớp chớp sáng x nguy hiểm từ mặt trời

Những lớp chớp sáng x nguy hiểm từ mặt trời

Những chớp sáng phát ra từ mặt trời là kết quả của những vụ nổ khổng lồ xảy ra ở mặt trời, giải phóng năng lượng, ánh sáng và các hạt nhẹ với tốc độ cao đi vào không gian.

Đăng ngày: 11/08/2011
Áo choàng tàng hình đầu tiên trên thế giới

Áo choàng tàng hình đầu tiên trên thế giới

Áo choàng tàng hình từ lâu là giấc mơ đối với cộng đồng khoa học thế giới và cũng là hình ảnh khá quen thụôc trong các bộ phim khoa học viễn tưởng, phép thuật. Hiện nay, giấc mơ đó đã trở thành hiện thực.

Đăng ngày: 20/07/2011
Thiên hà sáng đưa nhà khoa học về vũ trụ sơ khai

Thiên hà sáng đưa nhà khoa học về vũ trụ sơ khai

Hôm 30-6, những nhà thiên văn cho biết họ đã "bẫy" được ánh sáng từ một thiên hà cách đây 770 triệu năm. Phát hiện này giúp giải thích được phần nào vũ trụ vào thời kỳ ban đầu.

Đăng ngày: 02/07/2011
Tốc độ ánh sáng phụ thuộc vào hướng

Tốc độ ánh sáng phụ thuộc vào hướng

Ánh sáng không đi cùng một tốc độ theo mọi hướng dưới ảnh hưởng của trường điện từ. Mặc dù đã được dự đoán theo lý thuyết nhưng đây lần đầu tiên hiệu ứng phản trực giác này đã được một nhóm nghiên cứu đến từ Pháp chứng minh thực nghiệm trong một chất khí.

Đăng ngày: 15/06/2011
Vai trò của ánh nắng trong việc tạo ra chất hóa học mới

Vai trò của ánh nắng trong việc tạo ra chất hóa học mới

Các nhà khoa học tại trường Đại học Sydney, Úc, đã khám phá ra cơ chế ánh nắng mặt trời có tác dụng sắp xếp lại nguyên tử của các phân tử để tạo thành chất hoá học mới.

Đăng ngày: 09/06/2011
Tiêu điểm
Khoa Học News