Lực hấp dẫn
Những điều kỳ lạ trong vũ trụ
Bạn có biết, trong không gian, ngọn lửa nến cháy theo hình cầu? Con người đổ mồ hôi nhiều hơn trên trái đất? ...
Đăng ngày: 31/10/2015
Phương pháp cân các hành tinh ngoài Trái đất
Phương pháp cân các hành tinh này không chỉ cho biết trọng lượng của hành tinh đó mà còn có thể tiết lộ mức độ thân thiện của chúng với cuộc sống con người.
Đăng ngày: 30/10/2015
Câu chuyện khoa học về chiếc đồng hồ
Theo thuyết tương đối của nhà bác học vĩ đại Albert Einstein: Một đồng hồ (A) đặt trên sàn nhà chạy tương đối chậm hơn một đồng hồ (B) đặt trên ghế đẩu là bởi vì đồng hồ (A) đặt thấp hơn và do đó nó chịu tác dụng của trọng lực nhiều hơn.
Đăng ngày: 29/10/2015
Loading...
Những thiên tài của thế kỷ 21 (phần 1)
Ngày nay, mỗi phát hiện là một bước tiến. Nhưng kể cả khi nó nổi tiếng, thì nó cũng chỉ là một viên gạch trên bức tường cao. Những thiên tài như Einstein làm hơi khác: họ lấy ra từ bức tường cũ vài viên gạch, quan sát kỹ rồi xây dự
Đăng ngày: 06/10/2015
10 thí nghiệm đẹp nhất trong lịch sử
Những thí nghiệm khoa học hiện nay thường phức tạp, chỉ có thể thực hiện bởi một nhóm nghiên cứu, với chi phí lên tới hàng triệu USD. Tuy nhiên, khi được hỏi về thí nghiệm "đẹp" nhất trong lịch sử khoa học, người ta lại tôn sùng các ý tưởng đơn giản.
Đăng ngày: 16/09/2015
Giải mã những bí ẩn phổ thông nhất
Kẹo cao su mất 7 năm mới phân huỷ là điều hù dọa những đứa trẻ tinh nghịch. Vạn lý Trường Thành không khá hơn kim tự tháp Giza khi nhìn từ mặt trăng. Còn ở Nam bán cầu, nước không 'chảy giật lùi' như truyền thuyết...Đồng xu rơi từ đỉnh toà cao ốc có thể giết chết người đi bộ? Miếng bánh rơi xuống sàn nếu nhặt lên ngay có bị dính khuẩn không?... Câu trả lời bạn sẽ tìm thấy dưới đây
Đăng ngày: 11/09/2015
Vật chất tối - yếu tố bí ẩn cấu tạo nên vũ trụ
Chúng ta mới chỉ biết được một phần rất nhỏ vật chất cấu tạo nên vũ trụ. Một phần rất lớn được gọi với cái tên "vật chất tối" vẫn chưa được khám phá hoàn toàn.
Đăng ngày: 28/08/2015
Nếu sao chổi đâm vào mặt trời chuyện gì sẽ xảy ra?
Mặt trời là một "quả cầu lửa" khổng lồ, vậy điều gì sẽ xảy ra nếu một sao chổi đâm đầu vào nó?
Đăng ngày: 04/08/2015
Có thể phá hủy một hố đen vũ trụ?
Hố đen vũ trụ là một vật thể có sức mạnh lớn nhất trong vũ trụ, nó có thể dễ dàng nuốt chửng những ngôi sao khổng lồ và thậm chí ánh sáng cũng không thể thoát ra khỏi. Vậy liệu có một sức mạnh nào có thể phá hủy và tiêu diệt được một hố đen?
Đăng ngày: 29/07/2015
Loading...
Ánh sáng và bóng tối có khối lượng hay không?
Có một câu hỏi đơn giản trong vật lý nhưng không phải ai trong chúng ta cũng biết: “Ánh sáng có khối lượng hay không và nếu có thì nó nặng bao nhiêu?”.
Đăng ngày: 18/11/2014
Tại sao các hành tinh có hình cầu, còn thiên thạch thì không?
Sự thật thì các hành tinh lớn đều có hình cầu trong khi thiên thạch lại có hình dạng khác nhau, tuy nhiên Trái đất của chúng ta không hoàn toàn là hình cầu.
Đăng ngày: 01/08/2014
Kỳ lạ căn nhà thách thức quy luật về trọng lực
Mystery Spot (thành phố Santa Cruz, California, Mỹ) là một điểm tham qua du lịch kỳ lạ, mà quy luật về lực hấp dẫn dường như không tồn tại.
Đăng ngày: 30/05/2014
Tại sao các ngôi sao và hành tinh đều hình tròn?
Tại sao các ngôi sao và hành tinh đều có hình tròn (chính xác là hình cầu)? Tại sao không phải là hình khối hay hình bầu dục?
Đăng ngày: 16/04/2014
Lực hấp dẫn có vận tốc ánh sáng
Các nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố đã tìm được chứng cứ quan trọng cho giả thuyết rằng lực hấp dẫn di chuyển với tốc độ ánh sáng, dựa trên dữ liệu thu thập từ thủy triều.
Đăng ngày: 28/12/2012
Hành tinh X
Ở khoảng cách quá xa để có thể lọt vào tầm ngắm của các viễn vọng kính trái đất, hành tinh X có thể tạo ra lực hấp dẫn tác động lên các thiên thể băng giá đi ngang qua Hải Vương tinh, giúp giải thích được sự bí ẩn đằng sau quỹ đạo kỳ lạ của những thiên thể này. Tuyên bố này là của Rodney Gomes, nhà thiên văn học danh tiếng của Đ
Đăng ngày: 28/05/2012
Hai tàu Mỹ sắp bay quanh mặt trăng
Cặp phi thuyền mà Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) phóng hồi tháng 9 sẽ bay tới quỹ đạo mặt trăng vào khoảng cuối tuần này.
Đăng ngày: 28/12/2011
Tiêu điểm