Mộc tinhMộc tinh

Điều đáng kinh ngạc mà tàu vũ trụ Juno của NASA vừa làm được

Điều đáng kinh ngạc mà tàu vũ trụ Juno của NASA vừa làm được

Ngày hôm nay, Google thay đổi doodle của mình để chào mừng một sự kiện vô cùng quan trọng của ngành hàng không vũ trụ.

Đăng ngày: 06/07/2016
Tàu vũ trụ Juno đã

Tàu vũ trụ Juno đã "đáp" vào Mộc Tinh

Sáng 5/7, thế giới khoa học có thêm một thành tựu rực rỡ mới đó là tàu vũ trụ Juno thành công đi vào quỹ đạo của Mộc Tinh giúp các nhà khoa học có cái nhìn rõ ràng hơn về hành tinh này.

Đăng ngày: 05/07/2016

"Mặt cười" tạo từ Kim tinh, Mộc tinh và Mặt Trăng

Kim tinh và Mộc tinh là đôi mắt, còn Mặt Trăng khuyết như cái miệng cười, tạo hình "Mặt cười" hiếm thấy trên bầu trời thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến tối 18/7.

Đăng ngày: 20/07/2015
Loading...
Kim tinh lại gặp Mộc tinh vào chiều 30/6

Kim tinh lại gặp Mộc tinh vào chiều 30/6

Vào ngày 30/6, hai hành tinh trong Hệ Mặt Trời là Mộc tinh và Kim tinh sẽ gặp nhau, tạo nên một góc nhìn tầm thấp tuyệt đẹp trên bầu trời phía Tây.

Đăng ngày: 30/06/2015
Chiêm ngưỡng chùm ảnh thiên văn tuyệt đẹp mừng kính Hubble 25 tuổi

Chiêm ngưỡng chùm ảnh thiên văn tuyệt đẹp mừng kính Hubble 25 tuổi

Được phóng lên vào ngày 24/04/1990, ban đầu Hubble bị xem là một thất bại. Thấu kính chính của cỗ máy quang học này bị lệch đi khiến nó trở nên "cận thị" khiến NASA mất mặt trước giới truyền thông. Ba năm sau, cơ quan hàng không vũ trụ này cố gắng khắc phục lỗi lầm bằng cách thực hiện một chuỗi các nhiệm vụ sửa chữa đầy tham vọng ở ngoài không gian.

Đăng ngày: 25/04/2015
Châu Âu chi bạc tỉ thám hiểm Mộc tinh

Châu Âu chi bạc tỉ thám hiểm Mộc tinh

Cơ quan không gian châu Âu (ESA) vừa đồng ý chi 1 tỉ euro để chế tạo tàu thăm dò hiện đại phục vụ cho sứ mệnh thám hiểm sao Mộc - hành tinh lớn nhất trong Hệ mặt trời, và các mặt trăng của nó. Tàu thăm dò có tên Juice, sẽ được chế tạo đúng hạn để có thể phóng đi vào năm 2022. Dự kiến nó sẽ tới sao Mộc vào năm 2030.

Đăng ngày: 04/05/2012
Hệ mặt trời bị nén bất đối xứng giữa các phương

Hệ mặt trời bị nén bất đối xứng giữa các phương

Các phương của hệ mặt trời không phải là một cung tròn hoàn hảo, chúng bị nén lại như một quả bóng méo, nổi trong không gian giữa các hành tinh và không có hình cung tròn đối xứng giữa các miền biên ngoại vi như quan niệm lâu nay của con n

Đăng ngày: 02/08/2008
Tiêu điểm
Khoa Học News