Ngôi sao
Ngôi sao bị xé toạc, lộ ra hố đen ẩn núp
Một loại lỗ đen hiếm gặp đã bị bắt gặp khi " ra tay" giết chết một ngôi sao.
Đăng ngày: 15/11/2022
Các ngôi sao chết như thế nào?
Các ngôi sao bắt đầu cuộc sống khi phản ứng hợp hạch hydro xảy ra bên trong lõi nóng, cô đặc của chúng. Một khi quá trình này khởi động, cuộc chơi cũng bắt đầu.
Đăng ngày: 29/01/2021
Giới khoa học đo tổng số ánh sáng được tạo ra trong vũ trụ
Các ngôi sao phát ra 4x10^84 photon ánh sáng kể từ khi vũ trụ được hình thành cách đây 13,7 tỷ năm, theo một nghiên cứu mới đây.
Đăng ngày: 02/12/2018
Loading...
Người ngoài hành tinh có thể phải bắt sao để tồn tại?
Dan Hooper, một nhà khoa học cao cấp tại Phòng thí nghiệm gia tốc Fermi ở Illinois đã vạch ra khái niệm về người ngoài hành tinh mới này trong một bài báo mới.
Đăng ngày: 07/07/2018
Tại sao ngôi sao lại lấp lánh?
Nguyên nhân gì khiến các ngôi sao lấp lánh? Có phải ánh sáng từ các hành tinh "lấp lánh" như ánh sáng từ các ngôi sao?
Đăng ngày: 13/04/2018
Điều gì xảy ra khi Mặt Trời tàn lụi và nuốt chửng Trái Đất?
Trước khi Mặt Trời nở to hết cỡ và biến thành sao đỏ khổng lồ nuốt chửng Trái Đất, hậu duệ của loài người có thể đã di cư tới những hành tinh khác như sao Hải Vương.
Đăng ngày: 14/11/2017
Những điều thú vị mà bạn chưa biết về ngôi sao phương Bắc 25.800 năm tuổi
Sao Bắc Cực (SBC) không phải là ngôi sao sáng nhất mà chỉ độ sáng của nó chỉ ở mức trung bình. Trong bảng xếp hạng các sao sáng nhất, SBC thậm chí không lọt được vào top 40 mà chỉ đứng thứ 48.
Đăng ngày: 28/05/2017
Sao Mộc không xoay quanh mặt trời
Hành tinh lớn nhất trong Thái Dương Hệ không xoay quanh mặt trời như chúng ta vẫn tưởng, mà di chuyển quanh một điểm phía trên ngôi sao này.
Đăng ngày: 22/03/2017
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân
Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế
Đăng ngày: 16/01/2017
Loading...
Nhóm sao lạ chuyển động thần tốc làm loạn thiên hà Milky Way
Một nhóm sao lạ vừa được tìm thấy nằm trong trung tâm thiên hà Milky Way với những động thái hết sức khó ngờ.
Đăng ngày: 03/12/2016
Nguyên nhân hành tinh không sáng nhấp nháy như ngôi sao
Các ngôi sao nhấp nháy liên tục trên bầu trời đêm là do ánh sáng phát ra từ chúng bị khúc xạ nhiều lần khi đi qua bầu khí quyển của Trái Đất.
Đăng ngày: 14/11/2016
Hố đen bị lột trần khi hai thiên hà va chạm
Các nhà thiên văn học phát hiện một siêu hố đen chạy trốn khỏi thiên hà, bỏ lại sau lưng toàn bộ những ngôi sao từng quay quanh nó.
Đăng ngày: 05/11/2016
Bức tường hydro khiến bầu trời tối đen về đêm
Giả thuyết cách đây 200 năm giải thích nguyên nhân bầu trời tối về đêm là do các đám mây hydro ngăn cản ánh sáng phát ra từ vô số ngôi sao được chứng minh là chính xác.
Đăng ngày: 16/10/2016
Bức xạ khổng lồ phóng ra sau khi lỗ đen "nuốt" gọn một hành tinh
Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà thiên văn đã ghi hình được việc một luồng bức xạ khổng lồ phóng ra từ hố đen vũ trụ, sau khi nó "nuốt" gọn một hành tinh.
Đăng ngày: 19/09/2016
Hành tinh khổng lồ hình thành quanh ngôi sao gần Trái Đất
Một hành tinh băng khổng lồ có thể hình thành trong đám mây bụi xung quanh sao TW Hydrae, nằm cách Trái Đất 176 năm ánh sáng.
Đăng ngày: 16/09/2016
Terzan 5: "Hóa thạch" còn sót lại của việc hình thành thiên hà Milky Way
Thông qua kĩnh viễn vọng vũ trụ Hubble, các nhà khoa học ở Ý vừa phát hiện một đám mây dày đặc các ngôi sao nằm ở giữa dải ngân hà Milky Way, có thể tiết lộ rất nhiều về quá khứ sự hình thành nên thiên hà của chúng ta ngày nay.
Đăng ngày: 12/09/2016
Tiêu điểm