Ong bắp càyOng bắp cày

Những cuộc xâm chiếm kinh dị của côn trùng

Những cuộc xâm chiếm kinh dị của côn trùng "xấu xí"

Cuộc xâm lăng của côn trùng, rắn, châu chấu... đã gây ra vô số rắc rối cho người dân thời bấy giờ.

Đăng ngày: 03/09/2014
Những ký sinh trùng có khả năng chuyển giới và điều khiển loài khác

Những ký sinh trùng có khả năng chuyển giới và điều khiển loài khác

Khi bị nhiễm ký sinh trùng, các loài vật chủ này thường bị chi phối đến mức mất kiểm soát, đôi khi tìm đến cái chết.

Đăng ngày: 14/04/2014
Những công nghệ độc đáo từ thiên nhiên

Những công nghệ độc đáo từ thiên nhiên

Chúng ta thường nghĩ rằng loài người là sinh vật thông minh nhất. Có thể chúng ta đã lầm bởi thực tế không hẳn như thế.

Đăng ngày: 26/10/2013
Loading...
Sự trỗi dậy của ong bắp cày

Sự trỗi dậy của ong bắp cày

Các chuyên gia đang tìm cách lý giải cho các cuộc tấn công hàng loạt của ong bắp cày khổng lồ tại Trung Quốc.

Đăng ngày: 09/10/2013
Chùm ảnh côn trùng đẹp khó tin

Chùm ảnh côn trùng đẹp khó tin

Nhiếp ảnh gia Linden Gledhill dùng tia laser và ống kính macro để chụp cận cảnh vẻ đẹp của các loài côn trùng như ong bắp cày, bọ rùa... khi chúng đang bay trong vườn nhà ông.

Đăng ngày: 20/05/2013
Phát hiện loài ong

Phát hiện loài ong "dã man, khát máu" từ bé

 Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loài ong bắp cày mới ở Thái Lan. Nó có tên Cystomastacoides kiddo, đặt theo tên của nhân vật Beatrix Kiddo trong phim Kill Bill.

Đăng ngày: 22/03/2013
Hoá thạch nhện tấn công ong bắp cày

Hoá thạch nhện tấn công ong bắp cày

Ông George Poinar, Jr, giáo sư danh dự về động vật học tại Đại học bang Oregon, một chuyên gia nghiên cứu về côn trùng trong hổ phách mới đây đã công bố hình ảnh của mẫu hoá thạch nhện tấn công ong bắp cày trên tạp chí Historical Biology. 

Đăng ngày: 09/10/2012
Đời sống của ong bắp cày

Đời sống của ong bắp cày

Hút nước trên ngọn cỏ khi đang bay, lấy mật trên bông hoa là những hoạt động mà ong bắp cày thực hiện trong cuộc sống hàng ngày.

Đăng ngày: 27/09/2012
Khắc tinh của nhện độc lưng đỏ

Khắc tinh của nhện độc lưng đỏ

Từng bị giới khoa học phớt lờ hơn 200 năm, một loài ong bắp cày nhỏ xíu giờ đây đã được xác định là kẻ thù của loài nhện độc phổ biến nhất châu Úc.

Đăng ngày: 13/09/2012
Loading...
Cây cối cũng có “bảo kê”

Cây cối cũng có “bảo kê”

Cây mù tạc đen đã “thuê” các chiến binh ong bắp cày tới bảo vệ nó trước sự xâm chiếm của một con bướm. Đây là minh chứng rõ ràng cho việc cây cối cũng có “bảo kê”, theo một nghiên cứu mới.

Đăng ngày: 10/09/2012
Quay cảnh bay của côn trùng siêu nhỏ

Quay cảnh bay của côn trùng siêu nhỏ

Nhóm nghiên cứu từ Đại học Wageningen (Hà Lan) là những người đầu tiên thực hiện cảnh quay camera tốc độ cao của côn trùng kí sinh có sải cánh khoảng 1mm.

Đăng ngày: 02/06/2011
Phát hiện virus thảm sát loài ong mật ở Mỹ

Phát hiện virus thảm sát loài ong mật ở Mỹ

Các nhà khoa học đã tìm thấy nguyên nhân chính dẫn tới sự suy giảm của loài ong mật, đe dọa sự mất cân bằng sinh thái trong thời gian gần đây là do một loại virus lây lan qua quá trình thụ phấn cho hoa.

Đăng ngày: 31/12/2010
Ong bắp cày dùng năng lượng mặt trời

Ong bắp cày dùng năng lượng mặt trời

Loài ong phương Đông này thuộc họ ong bò vẽ, có một cấu trúc đặc biệt trên khoang bụng giúp thâu nhận ánh mặt trời, và một sắc tố đặc biệt giúp chuyển hóa thành năng lượng.

Đăng ngày: 08/12/2010
Rệp vừng sống sót nhờ vi khuẩn bị lây nhiễm

Rệp vừng sống sót nhờ vi khuẩn bị lây nhiễm

Cụm từ “virut có lợi” nghe như một điều bất hợp lý. Nhưng đối với rệp vừng đậu đang bị ong bắp cày ký sinh tấn công, việc mang trên mình những vi khuẩn lây nhiễm là sự khác biệt giữa sự sống và một cái chết từ từ, theo một nghiên cứu mới.

Đăng ngày: 31/08/2009
Ong mật tạo sóng đuổi kẻ thù đi xa

Ong mật tạo sóng đuổi kẻ thù đi xa

Hiện tượng hàng trăm hoặc thậm chí hàng nghìn con ong mật khổng lồ hất cái bụng của chúng về phía trên chỉ trong khoảng một phần của giây để tạo ra làn sóng Mexican Wave trong tổ ong đã thu hút được nhiều sự quan tâm.

Đăng ngày: 17/09/2008
Tiêu điểm
Khoa Học News