Sinh vật phù du
5.500 "họ hàng" chưa từng biết của SARS-CoV-2 trôi nổi khắp đại dương
Virus RNA được biết đến nhiều nhất bởi các loại bệnh mà chúng gây cho con người, từ cảm lạnh thông thường đến Covid-19: SARS-CoV-2 và các " anh em" của nó cũng là virus RNA.
Đăng ngày: 09/04/2022
"Nước mắt xanh" ma quái lan rộng trên biển Trung Quốc
Hiện tượng nước mắt xanh kỳ ảo đang lan rộng ở biển Hoa Đông, đầu độc nhiều sinh vật biển và có thể gây bệnh cho cả con người.
Đăng ngày: 19/06/2019
Đàn cá mập phơi 1.400 con khiến chuyên gia bối rối
Khảo sát trên không nhằm xác định nơi sinh sống của cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương trong thập kỷ gần đây hé lộ sự tồn tại của những đàn cá mập phơi khổng lồ, National Geographic hôm 12/4 đưa tin.
Đăng ngày: 14/04/2018
Loading...
Chiếc miệng to như hố sâu của cá mập voi 10 mét
Nhà quay phim dưới nước người Italy Stefano Ulivi ghi hình cá mập voi há miệng rộng hết cỡ ở vùng biển ngoài khơi La Paz, Mexico, Story Trender hôm 22/12 đưa tin.
Đăng ngày: 26/12/2017
Nguyên nhân khiến khủng long bị tuyệt chủng
Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.
Đăng ngày: 12/12/2017
Video: Mô phỏng thay đổi của Trái Đất trong 20 năm qua
Dựa trên dữ liệu từ các vệ tinh, video đồ họa của NASA sẽ cho chúng ta thấy những gì đã diễn ra trên Trái Đất trong 20 năm qua.
Đăng ngày: 28/11/2017
Vùng nước biển cứ chạm vào là phát ra ánh sáng màu xanh lam
Trong những bức ảnh, người ta có thể thấy cả một vùng biển loang lổ những cụm nước như có khả năng phát ra ánh sáng rất kỳ diệu.
Đăng ngày: 04/11/2017
Bờ biển phát sáng ảo diệu tại quốc đảo Maldives
Những khung cảnh tưởng như chỉ thấy trong các bộ phim khoa học viễn tưởng nhưng lại được phát hiện ra tại Vaadhoo.
Đăng ngày: 25/08/2017
Ả Rập Saudi nhập khẩu lạc đà từ Úc và những sự thật khiến bạn giật mình
70% lượng oxi trên thế giới là do các sinh vật phù du sản xuất, lười là do di truyền hay Ả Rập còn phải nhập khẩu lạc đà từ Australia... là những sự thật mà nếu nói ra cũng chẳng mấy ai tin là thật.
Đăng ngày: 16/03/2017
Loading...
Trạm không gian NASA sử dụng Laser thăm dò đại dương
Mặc dù sinh vật phù du có kích thước rất nhỏ nhưng chúng đóng một vai trò rất lớn trong hệ sinh thái - chúng thậm chí có thể cho chúng ta biết về biến đổi khí hậu.
Đăng ngày: 31/12/2016
Cá chình uốn lượn như đám tóc dưới đáy biển
Nhiều thợ lặn có thể nhầm tưởng cá chình vườn với những đám tóc vươn dài từ đáy biển, dập dờn uốn lượn theo dòng nước nhưng dễ dàng biến mất bất cứ lúc nào.
Đăng ngày: 29/08/2016
Thủy triều đỏ đầu độc sinh vật biển và con người thế nào
Nếu không may ăn phải hải sản nhiễm độc tố từ thủy triều đỏ, người bị ngộ độc có thể mắc hội chứng liệt cơ, tiêu chảy, suy giảm trí nhớ và thậm chí tử vong.
Đăng ngày: 05/05/2016
Kinh ngạc với 35 hình ảnh quen thuộc trở nên vô cùng kỳ quái dưới kính hiển vi
Cây kim, sợi chỉ, viên đường, muối tiêu, vết gỉ sét, con ruồi, muỗi... hết sức quen thuộc nhưng dưới kính hiển vi phóng đại thì vô cùng kỳ quái.
Đăng ngày: 05/05/2016
Cá cổ đại đầu dài nửa mét
Loài cá thân dẹp, đầu dài tới nửa mét tồn tại dưới lòng đại dương 92 triệu năm trước bằng cách ăn sinh vật phù du.
Đăng ngày: 19/02/2016
Kỳ lạ hồ nước biến thành màu đỏ như máu ở Thổ Nhĩ Kỳ
Nước hồ Tuz ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang màu đỏ tươi trong suốt mùa hè do sự phát triển của một loại tảo.
Đăng ngày: 28/07/2015
Sinh vật phù du tạo mây điều tiết khí hậu cho Trái Đất
Một nghiên cứu mới đã chỉ ra cách sinh vật phù du ở biển tác động đến quá trình tạo mây và điều tiết khí hậu trên bề mặt Trái Đất.
Đăng ngày: 21/07/2015
Tiêu điểm