bệnh sởibệnh sởi

Những biến chứng thường gặp khi bị sởi

Những biến chứng thường gặp khi bị sởi

Bệnh nhân sởi kiêng cữ cả tuần không tắm, không vệ sinh răng miệng gây thối xương hàm do bị cam tẩu mã.

Đăng ngày: 25/02/2019
Nhiều dịch bệnh hoành hành ở Hà Nội trong tuần nghỉ Tết

Nhiều dịch bệnh hoành hành ở Hà Nội trong tuần nghỉ Tết

Trong 9 ngày nghỉ Tết, Sở Y tế Hà Nội ghi nhận nhiều ca mắc bệnh lây nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng. Cơ quan này lo ngại dịch bệnh sẽ bùng phát trong mùa lễ hội.

Đăng ngày: 12/02/2019
Cách phòng và chữa bệnh sởi

Cách phòng và chữa bệnh sởi

Sởi thường xuất hiện nhiều vào cuối năm cũ, đầu năm mới. Không chỉ gây các biến chứng như kiết lỵ ra máu mũi, tiêu chảy kéo dài, viêm phổi, sởi còn có thể là nguyên nhân gây còi xương, suy dinh dưỡng, thậm chí tử vong.

Đăng ngày: 16/11/2017
Loading...
6 bệnh dễ bùng phát trong mùa đông - xuân

6 bệnh dễ bùng phát trong mùa đông - xuân

Mùa đông xuân là thời điểm thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm phát triển, đặc biệt là sởi, rubella, cúm, ho gà.

Đăng ngày: 06/11/2017
Những điều cần biết để phòng tránh sởi

Những điều cần biết để phòng tránh sởi

Tắm cho trẻ các loại lá, hạt có thể gây viêm da. Đã chích ngừa sởi vẫn có thể mắc bệnh. Đeo khẩu trang, rửa sạch tay khi tiếp xúc với người bệnh.

Đăng ngày: 01/11/2017
Con đường lây lan bệnh sởi

Con đường lây lan bệnh sởi

Bệnh sởi lây truyền nhanh qua đường hô hấp, nhất là khi người mang mầm bệnh hắt hơi hoặc ho làm bắn nước bọt vào không khí, người lành hít vào rất dễ lây.

Đăng ngày: 01/11/2017
Việt Nam sản xuất thành công vắc xin sởi - rubella

Việt Nam sản xuất thành công vắc xin sởi - rubella

Việt Nam hôm 8/11 công bố sản xuất thành công vắc xin sởi - rubella và sẽ dùng để tiêm miễn phí cho trẻ thay vì nhập từ Ấn Độ như hiện nay.

Đăng ngày: 09/11/2016
Châu lục đầu tiên tuyên bố không còn bệnh sởi

Châu lục đầu tiên tuyên bố không còn bệnh sởi

Châu Mỹ trở thành châu đầu tiên thế giới thanh toán được bệnh sởi sau nhiều thập niên nỗ lực chống dịch, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Đăng ngày: 29/09/2016
Trẻ mắc sởi cần được bổ sung vitamin A

Trẻ mắc sởi cần được bổ sung vitamin A

Khi trẻ bị sởi, cần cho trẻ ăn tăng rau, quả có màu vàng, đỏ (như cà rốt, cà chua, bí đỏ, cam, xoài, đu đủ, dưa hấu…) và các loại rau có lá xanh sẫm (rau muống, rau ngót...).

Đăng ngày: 25/04/2014
Loading...
Cẩm nang cần biết về bệnh sởi

Cẩm nang cần biết về bệnh sởi

Trẻ 9 tháng tuổi trở lên cần tiêm phòng vắc xin sởi. Phụ nữ đang cho con bú nên tiêm phòng để tránh cho con bị sởi. Người lớn cũng có thể mắc sởi.

Đăng ngày: 24/04/2014
Nhiều ca sởi diễn biến lạ

Nhiều ca sởi diễn biến lạ

Có trẻ mắc sởi sáng nhập viện vẫn chơi đùa nhưng chiều đã thở gấp, tối phải vào thở máy. Thậm chí có bé rút được máy thở sau 10 ngày nhưng không ngờ sau đó tử vong.

Đăng ngày: 23/04/2014
Hy vọng mới về loại thuốc có thể ngăn chặn bệnh sởi

Hy vọng mới về loại thuốc có thể ngăn chặn bệnh sởi

Các nhà khoa học đã thử nghiệm thành công một loại thuốc mới trên chồn bị nhiễm virus sài sốt ở chó (Canine Distemper Virus- CDV) - một loại virus tương tự như virus sởi.

Đăng ngày: 18/04/2014
Ngừa sởi hiệu quả trong đỉnh dịch

Ngừa sởi hiệu quả trong đỉnh dịch

"Người lớn chưa tiêm sởi, khi nhiễm virus có thể lây cho trẻ. Mẹ chưa tiêm phòng, chưa bị sởi thì con cũng dễ mắc bệnh này trước 9 tháng tuổi", chuyên gia bệnh truyền nhiễm khuyến cáo.

Đăng ngày: 17/04/2014
Nhiều người lớn mắc sởi biến chứng viêm não

Nhiều người lớn mắc sởi biến chứng viêm não

Trong hơn 300 ca sởi đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, 90% bệnh nhân là người lớn. Nhiều người nặng phải thở máy, biến chứng viêm não.

Đăng ngày: 17/04/2014
Dịch sởi nặng nhất trong hàng chục năm

Dịch sởi nặng nhất trong hàng chục năm

"Gần 40 năm trong nghề, tôi chưa từng thấy dịch sởi nặng nề như năm nay, diễn biến rất đặc biệt", tiến sĩ Phạm Nhật An, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương nói.

Đăng ngày: 16/04/2014
Đã tiêm phòng hoặc từng bị sởi vẫn có thể

Đã tiêm phòng hoặc từng bị sởi vẫn có thể "tái nhiễm"

Bạn đã tiêm vaccine phòng bệnh sởi, và bạn sẽ không bị mắc sởi nữa – hoặc sẽ không làm lây nhiễm bệnh sởi nữa? Điều này không phải luôn luôn đúng.

Đăng ngày: 16/04/2014
Tiêu điểm
Khoa Học News