bụi phóng xạ

Mây phóng xạ bao trùm châu Âu có thể bắt nguồn từ Nga
Mây phóng xạ bất thường chứa chất đồng vị ruthenium-106 xuất hiện ở châu Âu hồi tháng 10 có thể bắt nguồn từ Nga, theo Cơ quan Khí tượng Nga, Live Science hôm 22/11 đưa tin.
Đăng ngày: 23/11/2017

Bụi phóng xạ cao bất thường ở châu Âu khiến chuyên gia bối rối
Cơ quan Bảo vệ Bức xạ Đức báo cáo độ phóng xạ gia tăng ở một số khu vực tại Trung Âu và Tây Âu trong tuần trước, theo RT.
Đăng ngày: 11/10/2017

Video: Thảm họa môi trường khi nổ bom nhiệt hạch ở Thái Bình Dương
Nếu một quả bom nhiệt hạch được thả xuống Thái Bình Dương, hậu quả sinh vật biển và thậm chí con người phải gánh chịu sẽ vô cùng nghiêm trọng.
Đăng ngày: 26/09/2017
Loading...

Ngọn núi Triều Tiên thử bom nhiệt hạch có nguy cơ nổ tung
Các nhà khoa học Trung Quốc nhận định ngọn núi nơi Triều Tiên tiến hành 5 vụ thử bom hạt nhân gần đây nhất, bao gồm quả bom mạnh nhất phát nổ hôm 3/9, có nguy cơ sụp đổ.
Đăng ngày: 05/09/2017

Rùng mình trước 4 "thị trấn ma" nổi tiếng 5 châu
Ít ai ngờ, những địa danh một thời từng là khu công nghiệp sầm uất nay đã trở nên hoang phế, tiêu điều đến rợn người. Vậy điều gì đã khiến những địa danh này trở nên như vậy? Phải chăng chính sự khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên hay bị thiên nhiên tàn phá mà những khu vực này ngày nay trở nên hoang vắng và được gắn với tên gọi "thị trấn ma".
Đăng ngày: 26/08/2015

Sơn mới chống lại vũ khí hóa học
Để giải quyết vấn đề này, các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm Công nghệ và Khoa học Quốc phòng Anh (DSTL) đã phát minh ra một loại sơn mới chứa gel silica có khả năng hấp thụ các hóa chất và “giam”chúng lại.
Đăng ngày: 27/07/2012

Nhật xét nghiệm 300.000 trẻ vì nghi nhiễm phóng xạ
Giới chức y tế Nhật hiện đang bắt đầu kiểm tra hơn 300.000 trẻ em sống gần nhà máy hạt nhân Fukushima, nhà máy bị hư hại nặng trong trận động đất, sóng thần hồi tháng 3, vì tuyến giáp có những biểu hiện bất thường.
Đăng ngày: 10/10/2011

Bụi phóng xạ Chernobyl Pluton được tìm thấy trong đất
Khi lò phản ứng hạt nhân Chernobyl nổ năm 1986, các nguyên tố phóng xạ được giải phóng vào không khí và phân tán khắp Liên bang Soviet, Châu Âu và phía Đông Nam Mỹ.
Đăng ngày: 10/10/2008
Tiêu điểm