hạt ánh sáng
Lần đầu tiên các nhà khoa học đo được đơn vị thời gian ngắn nhất
Đơn vị đo thời gian ngắn nhất mà các nhà khoa học có thể đo được cho đến nay là zepto giây, đơn vị để đo thời gian một hạt ánh sáng đi qua một phân tử hydro.
Đăng ngày: 21/10/2020
Đã ra "thủ phạm" khiến các tàu thăm dò thay đổi tốc độ khi ở ngoài không gian
Vào khoảng giữa thế kỷ trước, NASA đã bắt đầu phát triển chương trình khám phá không gian với các tàu thăm dò trong kế hoạch Pioneer từ năm 1958 mà nổi tiếng nhất là các tàu Pioneer 10 và 11.
Đăng ngày: 08/05/2018
Trung Quốc phát triển áo choàng tàng hình
Các nhà khoa học Trung Quốc tìm ra phương pháp giúp sản xuất vật liệu tàng hình trên quy mô lớn và chi phí rẻ hơn.
Đăng ngày: 26/12/2015
Loading...
Những thiên tài của thế kỷ 21 (phần cuối)
Nếu như nhà vật lý người Anh David Deutsch có lý, thì cuộc gặp gỡ giữa hai người bất kỳ sẽ diễn ra vô tận trong vô số những vũ trụ song song vào cùng thời điểm.
Đăng ngày: 07/10/2015
Có những giới hạn nào cho đôi mắt?
Hãy thử nghĩ xem bạn có thể phân biệt 1 triệu màu sắc, nhận thức 1 photon đơn lẻ, nhìn xa đến tận thiên hà lân cận. Điều đó đã quá đủ tuyệt vời!
Đăng ngày: 10/08/2015
Mắt người nhìn được bao xa?
Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.
Đăng ngày: 10/05/2012
Tiêu điểm