mây dạ quang
Đám mây lạ phát sáng xanh ở Nam Cực: Có nguồn gốc ngoài hành tinh
Những đám mây dạ quang ở Nam Cực được sinh ra từ sự kết hợp giữa các yếu tố trên Trái đất và vật chất đến từ những kẻ xâm nhập ngoài hành tinh.
Đăng ngày: 04/01/2021
Ảnh chụp sao chổi xuất hiện cùng lúc với mây dạ quang
NEOWISE, sao chổi sắp bay qua gần Trái Đất nhất trong 6.800 năm, nổi bật với vệt đuôi dài phát sáng.
Đăng ngày: 12/07/2020
Các nhà khoa học ghi hình được mây dạ quang ở độ cao 80km
Những đám mây phát ra ánh sáng màu xanh lam và trắng hình thành trong tầng trung lưu, nơi thiêu rụi đa số thiên thạch lao xuống Trái Đất.
Đăng ngày: 01/06/2020
Loading...
Những đám mây màu xanh lam hiếm gặp tại vùng cực
Một quả khí cầu của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) di chuyển qua khu vực Bắc Cực đã chụp được hình ảnh những đám mây màu xanh lam hiếm gặp trên bầu trời đêm.
Đăng ngày: 31/10/2018
Điềm báo đáng sợ của những đám mây kỳ lạ
Đằng sau vẻ đẹp kỳ lạ của những đám mây vảy rồng, mây xà cừ, mây sóng thần... là những điềm báo đáng lo ngại cho con người về sự thay đổi thời tiết, khí hậu.
Đăng ngày: 30/06/2016
Giải thích đặc điểm kỳ thú của mây dạ quang
Một nhà vật lý học plasma thuộc Viện công nghệ California (Caltech) cuối cùng đã tìm ra lời giải đáp cho đặc điểm kỳ lạ của những đám mây dạ quang, chấm dứt bí ẩn kéo dài nhiều thập kỷ. Mây dạ quang là những dải mây mỏng lưa thưa bay lượn ở độ cao 85 km.
Đăng ngày: 22/10/2015
Đám mây phát sáng kỳ lạ trong đêm
Mây dạ quang phát sáng vào ban đêm thường xuất hiện tại vùng cực gần đây được quan sát xa hơn về phía nam, đến tận lãnh thổ nước Mỹ.
Đăng ngày: 24/06/2015
Cùng ngắm những chùm mây mang hình dáng lạ lùng
Mây trông như đĩa bay của người ngoài hành tinh, mây như sóng thần, mây dạ quang... những bức ảnh mây dưới đây hẳn sẽ khiến bạn ngỡ ngàng.
Đăng ngày: 18/10/2014
Sao băng có thể tạo nên mây phát sáng
Khói từ những trận sao băng có thể là nguyên nhân tạo nên những đám mây phát sáng trên tầng thượng quyển của trái đất.
Đăng ngày: 24/08/2012
Loading...
Đám mây phát sáng
Một phi hành gia trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS) chụp bức ảnh khi đám mây bay ở phía trên cao nguyên Tây Tạng vào ngày 13/6, Livescience cho biết. Những tầng thấp hơn của bầu khí quyển cũng được chiếu sáng trong ảnh. Tầng thấp nhất, gọi là tầng bình lưu, có màu cam nhạt lẫn đỏ v
Đăng ngày: 26/06/2012
Sự kỳ bí của các đám mây dạ quang
Theo Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA), các đám mây dạ quang trông giống như "những bóng đèn địa vật lý" bật sáng mỗi năm vào cuối mùa xuân và có thể xuất hiện trong nhiều buổi tối vào các tháng mùa hè.
Đăng ngày: 18/06/2011
Củng cố giả thuyết cho rằng vụ nổ Tunguska năm 1908 là do sao chổi gây ra
Nghiên cứu mới của Đại học Cornell, Mỹ gần như chắc chắn rằng vụ nổ Tunguska năm 1908 là do một sao chổi rơi vào bầu khí quyển. Vụ nổ này có sức tàn phá tới 830 dặm vuông tại rừng Siberi. Kết luận này được minh chứng bằng một nguồn không mấy chắc chắn.
Đăng ngày: 29/06/2009
Tiêu điểm