rắn độc
Rắn độc là các loài rắn có nọc độc, chúng sử dụng nước bọt, chất độc tiết qua những chiếc nanh trong miệng chúng để làm tê liệt hoặc giết con mồi (ngược lại, đa số loài rắn không độc xiết con mồi đến chết). Nọc độc rắn có thể là độc tố thần kinh hoặc độc tố máu. Độc tố thần kinh tấn công hệ thần kinh trong khi độc tố máu tấn công hệ tuần hoàn. Rắn độc gồm một vài họ và không có sự phân chia chính thức dùng trong phân loại. Rắn độc thuộc các họ Elapidae, Viperidae, Hydrophiidae, và Atractaspididae (và một số từ họ Colubridae) là loài rắn có nọc độc lớn.
Rắn độc sử dụng độc tố máu thường có nanh tiết chất độc ở trước miệng, giúp chúng dễ dàng tiêm thẳng chất độc vào nạn nhân. Rắn sử dụng độc tố thần kinh, như loài rắn cây đước độc tính cao, có nanh nằm ở phía sau miệng đồng thời nanh cong về phía sau. Điều này gây khó khăn cho rắn để sử dụng nọc cũng như cho các nhà khoa học muốn lấy chúng.
Rắn độc bao gồm một số họ rắn và không hình thành một nhóm phân loại duy nhất. Điều này đã được giải thích có nghĩa là nọc độc ở rắn có nguồn gốc nhiều hơn một lần như là kết quả của sự tiến hóa hội tụ. Bằng chứng gần đây đã được trình bày giả thuyết Toxicofera.
Hổ mang chúa nuốt chửng rắn độc châu Phi Boomslang
Một chú rắn độc châu Phi Boomslang xấu số đã bị hổ mang chúa nuốt chửng khi đang đi săn mồi.
Đăng ngày: 09/05/2015
5 đội quân động vật có 1-0-2 trong chiến tranh thời xưa
Khi cần thiết, các loài động vật cũng có thể trở thành "siêu chiến binh" trên sa trường.
Đăng ngày: 29/04/2015
Cuộc chiến bất ngờ giữa chuột chù và rắn độc
Khi con rắn nhìn thấy chuột chù, nó nghĩ rằng một bữa ngon đang tới nên xông tới và tấn công. Chỉ sau vài giây nó trở thành cái xác không hồn, bởi đối thủ của nó là một con chuột chù có nọc độc.
Đăng ngày: 16/03/2015
Loading...
Nhện lưng đỏ nhấc bổng rắn độc khỏi mặt đất
Loài rắn Eastern Brown độc thứ 2 thế giới bị con nhện lưng đỏ nhấc bổng khỏi mặt đất, vùng vẫy đến chết ngay dưới gầm ô tô.
Đăng ngày: 05/03/2015
Cận cảnh loài rắn độc dài nhất châu Phi
Rắn Mamba đen có chiều dài 2,5m đến 4,45m. Nọc độc của chúng đã giết hàng nghìn người trên thế giới.
Đăng ngày: 20/12/2014
Làm thế nào khi bị rắn lục đuôi đỏ tấn công?
Những tuyệt chiêu giúp bảo vệ bạn và người thân khỏi loài rắn lục đuôi đỏ có độc.
Đăng ngày: 20/11/2014
Lính Mỹ ở Trung Đông khiếp sợ trước rắn độc và bọ cạp
Đối với các binh sĩ Mỹ đóng quân ở Iraq, có những thứ thậm chí khiến họ còn lo sợ hơn cả hỏa lực của kẻ địch, đó là rắn độc và bọ cạp ở sa mạc.
Đăng ngày: 08/10/2014
Vì sao rắn hổ mang xẻ thịt nhau lại không trúng độc chết?
Hổ mang (Cobra snake), một loài rắn kịch độc, nổi tiếng với khả năng tiêu diệt các loải rắn khác, thậm chí cả đồng loại của chúng.
Đăng ngày: 03/09/2014
Tìm hiểu loài rắn độc thứ hai thế giới
Eastern brown là loài rắn độc thứ hai trên thế giới, nọc độc được bao gồm neurotoxins và chất đông tụ máu.
Đăng ngày: 03/07/2014
Loading...
Cơn ác mộng rắn vua nâu
Không giống những loài rắn độc khác, vốn có khuynh hướng cắn người khi bị chọc giận, loài rắn vua nâu ở Úc có thói quen tấn công nạn nhân khi họ đang ngủ.
Đăng ngày: 29/04/2014
Bí quyết của người "miễn dịch" với nọc rắn độc
Một người đàn ông Mỹ vừa quyết định tiết lộ bí quyết giúp anh vẫn sống dù bị các con rắn độc châu Phi cắn hơn 100 lần.
Đăng ngày: 10/10/2013
Phát hiện loài rắn độc mới ở Việt Nam
Ba nhà khoa học thuộc bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và viện động vật Saint Petersbourg, CHLB Nga đã phát hiện và công bố một loài rắn độc mới cho khoa học.
Đăng ngày: 15/08/2013
Rắn độc cắn vào thân thể tự tử để tránh giam cầm
Một con rắn khô mộc (tên khoa học: Trimeresurus mucrosquamatus) đã cắn vào thân thể mình để tự “kết liễu” sau khi bị bắt và nhốt trong lồng.
Đăng ngày: 26/07/2013
Vật liệu của tương lai lấy cảm hứng từ rắn độc
Các nhà khoa học đã phát hiện ra cấu trúc nano trên da của một loài rắn độc châu Phi, có tác dụng hấp thụ ánh sáng cực tốt...
Đăng ngày: 20/05/2013
“Đường cong” chết người của những loài rắn kịch độc
Nhiếp ảnh gia Mark Laita vừa tung ra bộ ảnh chộp lại những khoảnh khắc uốn lượn tuyệt đẹp của những loài rắn kịch độc từ rắn biển san hô xanh, rắn sừng tê giác đến loài rắn có hoa văn như ngọc bích.
Đăng ngày: 08/02/2013
Ngắm vẻ đẹp "tử thần" của loài rắn bảy màu Việt Nam
Trái ngược với hình dáng nhỏ nhắn và màu sắc quyến rũ của mình, đây là một loài rắn nguy hiểm với nọc độc khá mạnh.
Đăng ngày: 07/02/2013
Tiêu điểm