sao lùn trắngsao lùn trắng

"Mổ xẻ" hành tinh già đời nhất trong vũ trụ

Với “tuổi thọ” ước tính khoảng 12,7 tỷ năm, hành tinh có tên gọi PSR B1620-26b đang nắm giữ kỷ lục hành tinh già đời nhất được biết đến.

Đăng ngày: 03/11/2017
Sao lùn trắng là gì?

Sao lùn trắng là gì?

Không phải tên một ngôi sao, đó chính là tên một loại sao. Cũng giống như con người, cuộc đời của các hành tinh được giới khoa học chia thành 3 giai đoạn: trẻ, trung niên, già.

Đăng ngày: 05/10/2017
Chứng kiến vụ nổ siêu tân tinh tưởng như chỉ có trong phim khoa học viễn tưởng

Chứng kiến vụ nổ siêu tân tinh tưởng như chỉ có trong phim khoa học viễn tưởng

Một quan sát mới đây sử dụng Đài Quan sát Las Cumbres (LCO) đã giúp các nhà vật lý thiên văn phát hiện được một vụ nổ siêu sao mới đâm sầm vào ngôi sao đồng hành với nó.

Đăng ngày: 17/08/2017
Loading...
Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao

Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao

các nhà nghiên cứu đã tiết lộ cách thức lực hấp dẫn của một sao lùn trắng làm cong không gian và uốn cong ánh sáng của một ngôi sao xa xôi phía sau nó.

Đăng ngày: 09/06/2017
Những điều thú vị mà bạn chưa biết về ngôi sao phương Bắc 25.800 năm tuổi

Những điều thú vị mà bạn chưa biết về ngôi sao phương Bắc 25.800 năm tuổi

Sao Bắc Cực (SBC) không phải là ngôi sao sáng nhất mà chỉ độ sáng của nó chỉ ở mức trung bình. Trong bảng xếp hạng các sao sáng nhất, SBC thậm chí không lọt được vào top 40 mà chỉ đứng thứ 48.

Đăng ngày: 28/05/2017
Thảm cảnh của Trái Đất khi Mặt Trời phình to gấp 100 lần

Thảm cảnh của Trái Đất khi Mặt Trời phình to gấp 100 lần

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Bỉ chỉ ra khi Mặt Trời phình to gấp 100 lần, nuốt chửng sao Thủy và sao Kim, sự sống trên Trái Đất sẽ trở thành tro tàn.

Đăng ngày: 10/12/2016
Tinh vân giống con mắt đỏ rực khổng lồ trong vũ trụ

Tinh vân giống con mắt đỏ rực khổng lồ trong vũ trụ

Hình ảnh tinh vân hình con mắt màu đỏ rực lọt vào tầm ngắm của kính thiên văn vũ trụ Spitzer thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ.

Đăng ngày: 01/10/2016
Phát hiện viên kim cương khổng lồ trong vũ trụ

Phát hiện viên kim cương khổng lồ trong vũ trụ

Các nhà thiên văn học vừa sững sờ phát hiện một “vật” lấp lánh sáng trên bầu trời chính là ngôi sao kim cương "trị giá" hàng nghìn tỷ cara. Và đây mới chính là viên kim cương lớn nhất từng được tìm thấy từ trước tới nay.

Đăng ngày: 17/09/2016
Hành tinh thứ 9 có thể gây thảm họa cho hệ Mặt Trời

Hành tinh thứ 9 có thể gây thảm họa cho hệ Mặt Trời

Nghiên cứu của các nhà khoa học Anh chỉ ra nếu thực sự tồn tại, hành tinh thứ 9 có thể gây ra sự hỗn loạn kinh hoàng cho Thái Dương Hệ một khi Mặt Trời chết đi.

Đăng ngày: 31/08/2016
Loading...
Mặt trời của Thái Dương Hệ sẽ chết như thế nào?

Mặt trời của Thái Dương Hệ sẽ chết như thế nào?

Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) vừa cho công bố hình ảnh một ngôi sao đang hấp hối, phản ánh những gì sẽ xảy ra với Mặt trời của chúng ta trong 5 tỉ năm tới.

Đăng ngày: 10/03/2016
Những

Những "ma cà rồng" ẩn mình trong vũ trụ

Sao xanh lang thang được mệnh danh là ma cà rồng trong vũ trụ bởi chúng chuyên "hút máu" ngôi sao khác để kéo dài tuổi thọ.

Đăng ngày: 17/12/2015
Vòng đời kỳ bí của các ngôi sao

Vòng đời kỳ bí của các ngôi sao

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA vừa công bố một số bức ảnh về các giai đoạn trong cuộc đời những ngôi sao, nhân kỷ niệm sinh nhật thứ 18 của kính thiên văn Hubble.

Đăng ngày: 12/11/2015
Những hình ảnh ma quái trong vũ trụ

Những hình ảnh ma quái trong vũ trụ

Con mắt kỳ dị, sứa khổng lồ, mặt người trên sao Hỏa, cá chình săn mồi, bóng đen mờ ảo là những hình ảnh đặc biệt trong vũ trụ được các nhà thiên văn ghi lại nhiều năm qua.

Đăng ngày: 28/10/2015
Phát hiện hệ thống tam sao đồng hành

Phát hiện hệ thống tam sao đồng hành

Các nhà thiên văn học đã phát hiện một hệ thống tam sao độc nhất vô nhị có thể trả lời những câu hỏi lâu nay về bản chất của lực hấp dẫn.

Đăng ngày: 08/01/2014
Nguồn gốc siêu tân tinh

Nguồn gốc siêu tân tinh

Với kính viễn vọng không gian Hubble, các nhà thiên văn đã vén lên tấm màn bí ẩn lâu đời về một dạng sao, hoặc tạm gọi là tiền thân của nó, đã gây ra vụ nổ sao siêu lớn ở một thiên hà cạnh chúng ta.

Đăng ngày: 12/01/2012
Phát hiện một song tinh đặc biệt NN Serpentis

Phát hiện một song tinh đặc biệt NN Serpentis

Song tinh đặc biệt được đặt tên là NN Serpentis, cách Trái Đất gần 1.700 năm ánh sáng, do sao lùn đỏ và sao lùn trắng tạo thành.

Đăng ngày: 13/11/2010
Tiêu điểm
Khoa Học News