sinh họcsinh học

Trồng cây Jatropha không phải dễ ăn

Trồng cây Jatropha không phải dễ ăn

Cây Jatropha đang gây một cơn sốt trên thế giới. Cơn sốt Jatropha đang lan vào Việt Nam.

Đăng ngày: 26/12/2008
Phát kiến sinh học nhờ 'lỗi' của Google Earth

Phát kiến sinh học nhờ 'lỗi' của Google Earth

Nhận thấy một khu vực địa lý còn chưa được xác nhận trên bản đồ Google Earth, các nhà khoa học Anh phát hiện ra một khu đa dạng sinh học mới ở Nam Phi.

Đăng ngày: 22/12/2008
Nghệ thuật dụ dỗ của ung thư bạch cầu

Nghệ thuật dụ dỗ của ung thư bạch cầu

Bạch cầu phát ra một loại hóa chất cực kỳ hấp dẫn để lôi kéo tế bào gốc tạo máu tới hang ổ của chúng. Sau khi lọt vào hang ổ của bạch cầu, tế bào gốc sẽ nhanh chóng bị xơi tái.

Đăng ngày: 20/12/2008
Loading...
Khai thác năng lượng từ vi khuẩn đường ruột

Khai thác năng lượng từ vi khuẩn đường ruột

Lần đầu tiên trong lịch sử khoa học, các chuyên gia sinh hóa Mỹ đã biết cách tận dụng vi khuẩn đường ruột để sản xuất năng lượng.

Đăng ngày: 10/12/2008
Khoai lang 11,3 kg ở Libăng

Khoai lang 11,3 kg ở Libăng

Trong lúc thu hoạch ruộng khoai lang hôm 6/12, một nông dân ở Libăng nhìn thấy một củ rất to.

Đăng ngày: 08/12/2008
Kiến đang 'thôn tính' châu Âu

Kiến đang 'thôn tính' châu Âu

Một loài kiến có nguồn gốc từ vùng Biển Đen đã xâm chiếm hơn 100 khu vực ở châu Âu và đang tiến về phía bắc.

Đăng ngày: 04/12/2008
Chiêu mới trong cuộc chiến chống côn trùng

Chiêu mới trong cuộc chiến chống côn trùng

Nếu phát hiện một loại côn trùng có hại mới, người ta thường đối phó bằng cách tìm một loài thích ăn chúng.

Đăng ngày: 29/11/2008
Phát hiện loài thực vật mới ở Kiên Giang

Phát hiện loài thực vật mới ở Kiên Giang

Các chuyên gia của Viện Sinh học nhiệt đới TP HCM cùng chuyên gia Vườn thực vật Edinburgh, Scotland phát hiện và công bố một loài thực vật Ornithoboea mới cho khoa học.

Đăng ngày: 28/11/2008
Có thể điều trị liệt bằng ánh sáng

Có thể điều trị liệt bằng ánh sáng

Kỹ thuật điều khiển tế bào thần kinh bằng ánh sáng không chỉ giúp những người bị tổn thương cột sống cử động các chi, mà còn có thể điều trị nhiều căn bệnh khác.

Đăng ngày: 28/11/2008
Loading...
Tái tạo thành công tế bào võng mạc

Tái tạo thành công tế bào võng mạc

Các nhà khoa học Mỹ vừa tái tạo được tế bào võng mạc ở động vật có vú. Những thử nghiệm trên chuột có thể mở ra hướng đi mới cho việc điều trị các bệnh của mắt người.

Đăng ngày: 26/11/2008
Bí quyết kéo dài tuổi thọ

Bí quyết kéo dài tuổi thọ

Các nhà sinh học Mỹ cho rằng, loài ruồi sở hữu hai gene đặc biệt giúp chúng đảo ngược đồng hồ sinh học và kéo dài tuổi thọ.

Đăng ngày: 25/11/2008
Bắt khối u 'nhịn ăn' để diệt ung thư

Bắt khối u 'nhịn ăn' để diệt ung thư

Một nhóm chuyên gia Mỹ và Bỉ phát hiện ra rằng axit lactic là một nguồn năng lượng quan trọng của tế bào ung thư.

Đăng ngày: 21/11/2008
Cấy ghép thành công khí quản phát triển từ tế bào gốc

Cấy ghép thành công khí quản phát triển từ tế bào gốc

Các bác sỹ ở châu Âu mới đây đã thực hiện thành công ca cấy ghép khí quản với mô được phát triển từ chính tế bào gốc của bệnh nhân.

Đăng ngày: 21/11/2008
Phục hồi hệ gien voi ma mút

Phục hồi hệ gien voi ma mút

Một nhóm nhà nghiên cứu quốc tế đã chiết xuất một lượng lớn DNA từ lông của 2 xác voi ma mút được bảo tồn trong lớp băng vĩnh viễn ở Siberia

Đăng ngày: 20/11/2008
Bao bì phân hủy sinh học - Sản phẩm của những nhà khoa học trẻ

Bao bì phân hủy sinh học - Sản phẩm của những nhà khoa học trẻ

Bây giờ người dân đã quen sử dụng bao bì nhựa để đựng đồ mỗi khi đi siêu thị mua sắm hay trong sinh hoạt hàng ngày. Thế nhưng, ít ai biết rằng, đằng sau sự tiện lợi của những chiếc túi nhỏ là một vấn nạn về môi trường do phải mất hàng trăm năm chúng mới phân hủy hoàn toàn trong môi trường tự nhiên.

Đăng ngày: 20/11/2008
Dùng vi khuẩn có ích chống vi khuẩn hại trong bệnh viện

Dùng vi khuẩn có ích chống vi khuẩn hại trong bệnh viện

Các nhà nghiên cứu Thuỵ Điển vừa phát hiện ra rằng, các loại vi khuẩn có ích có tác dụng tương tự hoá chất khử trùng trong bảo vệ bệnh nhân khỏi các bệnh lây nhiễm nguy hiểm.

Đăng ngày: 19/11/2008
Tiêu điểm
Khoa Học News