tắc kè

Phát hiện tắc kè leo trèo nhanh hơn trong môi trường ẩm ướt
Độ ẩm giúp cho tắc kè leo trèo nhanh hơn bằng cách làm cho các sợi lông nhỏ xíu trên chân của chúng dính chặt vào nhau hơn.
Đăng ngày: 18/10/2010

Con người sẽ bò được trên tường
Việc bước trên tường sẽ sớm trở thành hiện thực nhờ những găng tay và giày có độ bám dính rất cao, các nhà khoa học Mỹ khẳng định.
Đăng ngày: 01/09/2010

Tìm thấy loài tắc kè “siêu ngụy trang”
Một loài tắc kè mới “siêu ngụy trang” đã được các nhà khoa học phát hiện ẩn náu tại những vùng đồi thấp dưới chân dãy núi Cardamom, Campuchia.
Đăng ngày: 02/04/2010
Loading...

Loài tắc kè mới được phát hiện ở Việt Nam
Tên của loài tắc kè này được đặt theo tên của PGS Lê Xuân Cảnh, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
Đăng ngày: 12/01/2010

Phát hiện loài tắc kè sống trong miệng rắn
Các nhà khoa học Mỹ tìm thấy một loài tắc kè hoa sống trong miệng rắn tại châu Phi.
Đăng ngày: 25/11/2009

Top 7 loài động thực vật mới được phát hiện ở Úc
Quỹ Bảo vệ thiên nhiên quốc tế (WWF) tại Úc vừa cho biết có ít nhất 1.300 loài động thực vật mới đã được các nhà khoa học khám phá hoặc mô tả trong những năm từ 1998-2009,...
Đăng ngày: 12/09/2009

Phát hiện loài tắc kè mới
Các nhà khoa học Pháp cho biết vừa ấp nở thành công một loài tắc kè mới từ số trứng nhặt được tại một hòn đảo ở nam Thái Bình Dương.
Đăng ngày: 10/11/2008

Khám phá thêm hai loài thằn lằn chân ngón
Lại có thêm hai loài thằn lằn chân ngón đặc hữu thuộc họ Tắc Kè Gekkonidae được khám phá ở Việt Nam.
Đăng ngày: 23/10/2008

Keo siêu dính
Một loại keo khô có khả năng dính cực mạnh đã được ra đời dưới sự hợp tác của 4 phòng thí nghiệm tại Mỹ, trong đó có Phòng thí nghiệm nghiên cứu không quân tại bang Ohio.
Đăng ngày: 12/10/2008
Loading...

Chất dính tự làm sạch lấy ý tưởng từ đôi chân tắc kè
Các nhà nghiên cứu đang trong quá trình chế tạo chất dính đầu tiên có thể tự làm sạch sau mỗi lần sử dụng mà không cần đến nước hay chất hóa học, rất giống với các sợi lông trên chân của tắc kè.
Đăng ngày: 15/09/2008

Phát hiện hóa thạch tắc kè trong hổ phách lâu đời nhất
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học bang Oregon và Bảo tàng lịch sử tự nhiên tại London đã công bố khám phá về hóa thạch cổ nhất của một con tắc kè .
Đăng ngày: 07/09/2008

8 lầm tưởng khoa học "chuẩn" nhưng cần phải "chỉnh"
Con người chỉ có 5 giác quan, vật chất tồn tại ở 3 dạng rắn lỏng khí, vũ trụ không tồn tại trọng lực... là 3 trong những lầm tưởng khoa học cần phải "chỉnh".
Đăng ngày: 01/01/1970
Tiêu điểm