vệ tinh địa tĩnh

Mặt Trăng nhân tạo - tham vọng thắp sáng Trái đất không cần đèn
Mặt Trăng nhân tạo là công nghệ "viễn tưởng" kích thích sự tò mò ghê gớm. Tuy nhiên, việc nó có thực sự cần thiết hay không là vấn đề sẽ còn gây tranh cãi.
Đăng ngày: 26/09/2019

Tìm ra nguồn phát tín hiệu lạ từ sao lùn đỏ
Tuần trước, đài thiên văn Arecibo ở Puerto Rico lần đầu tiên thu được tín hiệu về các đợt bùng phát sóng vô tuyến.
Đăng ngày: 24/07/2017

Vệ tinh địa tĩnh đầu tiên của Brazil đã đi vào hoạt động
Theo phóng viên tại Nam Mỹ, ngày 6/7, Chính phủ Brazil cho biết vệ tinh địa tĩnh đầu tiên phục vụ công tác quốc phòng và liên lạc của nước này mang tên SGDC-1 bắt đầu đi vào hoạt động.
Đăng ngày: 10/07/2017
Loading...

Brazil phóng vệ tinh địa tĩnh đầu tiên phục vụ công tác quốc phòng
Ngày 21/3 (giờ địa phương), Brazil đã phóng vệ tinh địa tĩnh phục vụ công tác quốc phòng và liên lạc đầu tiên của mình mang tên SGDC-1.
Đăng ngày: 22/03/2017

Mỹ phóng vệ tinh thời tiết thế hệ mới
Hôm 19/11, Mỹ đã phóng một vệ tinh thời tiết thế hệ mới nhất có khả năng chụp hình ảnh các hiện tượng thời tiết và khí quyển với tốc độ 30 giây/ảnh.
Đăng ngày: 21/11/2016

Argentina lên kế hoạch phóng vệ tinh địa tĩnh tự tạo thứ hai
Ngày 12/8, vệ tinh địa tĩnh mang tên Arsat 2 do các nhà khoa học Argentina chế tạo đã được chuyển vào container chuẩn bị vận chuyển sang bãi phóng Kourou ở lãnh thổ Guayana thuộc Pháp tại Nam Mỹ để đưa vào vũ trụ trong tháng 9.
Đăng ngày: 13/08/2015

Tìm hiểu thêm về hệ thống vệ tinh không gian
Có tới hơn 1.100 vệ tinh đang hoạt động bên ngoài vũ trụ, trong đó có một số to bằng chiếc xe buýt. Đây là hai trong số hàng loạt những đặc điểm thú vị về những ''người lính không gian".
Đăng ngày: 29/03/2014

Lầu Năm Góc xây dựng vệ tinh "ăn thịt người"
Các nhà khoa học của Lầu Năm Góc đã nghĩ ra một ý tưởng được coi là "điên rồ", trong đó họ muốn khai thác các vệ tinh viễn thông đã chết để lấy phụ tùng của chúng để tái sử dụng ngay trong quỹ đạo. Chương trình này được gọi là Pheonix và dự kiến sẽ được thử nghiệm trên quỹ đạo vào năm 2015.
Đăng ngày: 28/06/2012

Nga sẽ bám theo "mối họa của địa cầu"
Giới khoa học từng cảnh báo 99942 Apophis - thiên thạch có chiều ngang chừng 487m - có khả năng đâm trúng trái đất. Vào năm 2029, Apophis sẽ cách địa cầu khoảng 57.600km, tương đương độ cao của các vệ tinh địa tĩnh trên quỹ đạo. Nó có thể thay đổi quỹ đạo và lao trúng trái đất vào năm 2036.
Đăng ngày: 09/04/2012
Tiêu điểm