Tại sao con người không thể giẫm chết vi khuẩn?

Kiến có thể bị chết khi con người giẫm chúng, thế còn vi khuẩn thì sao?

Kích thước vi khuẩn cực kỳ nhỏ chỉ từ 5-10 micromet, vi khuẩn có nhiều dạng và kích cỡ, chưa kể virus còn nhỏ hơn gấp nhiều lần.

Vậy, làm thế nào để phát hiện và giết chúng?

Tại sao con người không thể giẫm chết vi khuẩn?
Kích thước vi khuẩn cực kỳ nhỏ chỉ từ 5-10 micromet.

Trong thực tế, vi khuẩn bị tiêu diệt bởi pascalization, được sử dụng trong bảo quản thực phẩm, hoặc phương pháp chế biến áp suất cao (HPP).

Vì kích thước quá nhỏ, vi khuẩn khó chết dưới chân con người. Khi bị đạp, chúng sẽ len lỏi vào các khe hở, mấp mô.

Nếu muốn vi khuẩn chết, bạn phải "đặt" chúng dưới bề mặt nhẵn, dùng áp lực đè bằng mặt phẳng tương tự. Nhưng còn hàng nghìn, thậm chí hàng tỷ vi khuẩn, virus, không bị tổn thương và tiếp tục sinh sôi.

Theo nghiên cứu, vi khuẩn khó chết vì bạo lực, mà chết vì bị tách khỏi môi trường dinh dưỡng. Do vậy, sử dụng bạo lực để tiêu diệt vi khuẩn là việc làm mất thời gian, thậm chí không có tác dụng.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Hoa trong suốt khi gặp mưa

Hoa trong suốt khi gặp mưa

Khi tiếp xúc với nước, những bông hoa có màu trắng như ngọc trai bắt đầu chuyển sang dạng trong suốt như thủy tinh.

Đăng ngày: 09/07/2018
Cách

Cách "làm chuyện ấy" kỳ lạ của loài bọ có dương vật dài hơn cơ thể

Nếu chỉ qua sẽ thấy hoạt động tình dục của loài bọ rùa gần như là điều không thể.

Đăng ngày: 17/01/2018
Kỳ lạ loài cây duy nhất ở Việt Nam có khả năng đặc biệt: Sinh và nuôi

Kỳ lạ loài cây duy nhất ở Việt Nam có khả năng đặc biệt: Sinh và nuôi "con”

Loài cây này còn được biết đến với công dụng lớn trong việc điều trị nhiều bệnh lý hay có giá trị đáng kể trong sản xuất, kinh doanh.

Đăng ngày: 16/01/2018
Phát hiện loài nấm hiếm phun

Phát hiện loài nấm hiếm phun "mây" bào tử

Các bào tử bên trong nấm gaestrum, hay nấm ngôi sao đất, thoát ra khi gặp tác động từ bên ngoài.

Đăng ngày: 12/01/2018
Loài kiến giết đồng loại để ngăn dịch bệnh lan rộng

Loài kiến giết đồng loại để ngăn dịch bệnh lan rộng

Các nhà khoa học châu Âu và Australia phát hiện loài kiến Lasius neglectus sẽ loại trừ những con nhiễm bệnh nặng trong đàn, tránh dịch bệnh lan rộng, UPI hôm 9/1 đưa tin.

Đăng ngày: 12/01/2018
Bất ngờ với loài cây đẹp lộng lẫy nhưng lại có khả năng gây ra cái chết đau đớn

Bất ngờ với loài cây đẹp lộng lẫy nhưng lại có khả năng gây ra cái chết đau đớn

Hoa nguyệt quế núi thường nở rộ vào tháng 5, tháng 6, có hình tròn, mọc thành chùm gồm nhiều màu khác nhau, từ màu trắng, hồng nhạt, hồng đậm, màu đỏ.

Đăng ngày: 12/01/2018
Công nghệ gene có thể biến con người thành siêu nhân

Công nghệ gene có thể biến con người thành siêu nhân

Mặc dù là một sinh vật tiến hoá cao, song không thể nói rằng con người đã đạt đến mức hoàn hảo. Chúng ta vẫn dễ bị tổn thương trước các dịch bệnh, chân không chạy nhanh như báo, cơ thể không dẻo dai như mèo, mũi không thính như chó, mắt không tinh như đại bàng...

Đăng ngày: 10/01/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News