vi khuẩn
Tìm ra cách dùng vi khuẩn chiết xuất kim loại hiếm từ pin thải
Vi khuẩn có thể trở thành " liên minh" đầy bất ngờ của con người trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu.
Đăng ngày: 27/08/2024
Vi khuẩn dưới nước sử dụng "ăngten" để thu năng lượng Mặt trời
Theo các nhà khoa học, một số protein rhodopsin trong tế bào vi khuẩn có " ăngten", đóng vai trò là bộ khuếch đại năng lượng, giúp gia tăng lượng năng lượng có sẵn cho tế bào lên hàng chục phần trăm.
Đăng ngày: 09/03/2023
Phát hiện loại vi khuẩn mới có khả năng hấp thụ carbon tự nhiên
Nghiên cứu cho thấy vi sinh vật này có khả năng quang hợp và thải ra chất giàu carbon có thể " bẫy" các vi sinh vật khác trước khi chìm xuống đáy biển.
Đăng ngày: 16/03/2022
Loading...
Phát hiện loài vi khuẩn sa mạc có khả năng quang hợp độc đáo
Các nhà khoa học đã phát hiện một loài vi khuẩn có thể \" ăn\" ánh sáng mặt trời và \"thở\" ra oxy.
Đăng ngày: 22/02/2022
Bắt vi khuẩn nhịn đói 1.000 ngày, các nhà khoa học bất ngờ với kết quả thu được sau thí nghiệm
100 quần thể vi khuẩn khác nhau đã bị nhốt trong môi trường không có nguồn thức ăn trong suốt 2 năm rưỡi, sau đó những " ngôi mộ" này đã được mở ra.
Đăng ngày: 23/08/2021
Tránh vi trùng từ... vũ trụ
Các cơ quan vũ trụ trên thế giới ngày càng mang về nhiều mẫu vật từ các tiểu hành tinh, Mặt trăng và sao Hỏa.
Đăng ngày: 27/01/2021
Vi khuẩn có thể hỗ trợ xây khu định cư ngoài Trái đất
Nghiên cứu mới cho thấy vi khuẩn có khả năng khai thác các nguồn tài nguyên từ đá trong các điều kiện trọng trường ngoài không gian.
Đăng ngày: 12/11/2020
Phát hiện hậu duệ của các dạng sống cổ đại
Các vi khuẩn sống dưới bề mặt Trái đất có thể là phần còn sót lại của các dạng sống cổ đại.
Đăng ngày: 05/09/2020
7 loại vi khuẩn phổ biến gây ngộ độc
Thực phẩm có thể bị nhiễm vi khuẩn từ nguồn nước, chất thải, đất hoặc quá trình con người sản xuất và vận chuyển.
Đăng ngày: 03/09/2020
Loading...
Loại vi khuẩn chịu được bức xạ cao gấp 3.000 lần con người
Vi khuẩn Deinococcus có thể sống sót ngoài vũ trụ suốt thời gian dài, thậm chí trong chuyến bay từ Trái Đất đến sao Hỏa.
Đăng ngày: 27/08/2020
Vi khuẩn ngoài hành tinh có thể gây rủi ro cho các nhiệm vụ không gian
Các tế bào miễn dịch của động vật có vú có tỷ lệ kích hoạt thấp hơn khi tiếp xúc với các peptide có chứa axit amin hiếm gặp trên hành tinh của chúng ta nhưng lại được tìm thấy trên các thiên thạch.
Đăng ngày: 02/08/2020
Phát hiện vi khuẩn ăn kim loại sau một thế kỷ tìm kiếm
Các nhà vi sinh học Viện công nghệ California (Caltech), Mỹ đã phát hiện ra vi khuẩn ăn mangan và sử dụng kim loại làm nguồn calo. Loại vi khuẩn này đã được dự đoán từ hơn một thế kỷ trước, nhưng chưa được tìm thấy hoặc mô tả cho đến tận lúc này.
Đăng ngày: 16/07/2020
Vi khuẩn tự sát vì lợi ích quần thể
Vi khuẩn tiến hóa qua hàng triệu năm và hình thành được nhiều đặc điểm kỳ lạ.
Đăng ngày: 18/06/2020
Ai là người đầu tiên khám phá ra tinh trùng?
Chỉ bằng vật dụng tự chế từ kính lúp, Anton van Leeuwenhoek đã phát hiện ra vi khuẩn và trở thành người đầu tiên quan sát thấy hạt nhân giúp duy trì giống nòi của loài người.
Đăng ngày: 13/05/2020
Hệ miễn dịch tấn công virus như thế nào?
Hệ miễn dịch là bộ phận đặc biệt phức tạp có ở mọi nơi trong cơ thể để chống lại sự xâm nhập của kẻ ngoại lai như: virus, vi khuẩn, nấm gây bệnh... Không có hệ miễn dịch, chúng ta chết trong vòng vài tuần.
Đăng ngày: 25/03/2020
Ao nước giữa Nam Cực chuyển thành màu tím, các nhà khoa học vẫn chưa hiểu tại sao
Tím chắc chắn không phải sắc màu thường thấy của một hồ nước. Vậy mà một cái ao tại Nam Cực bỗng nhiên chuyển sang sắc màu này, mà khoa học vẫn đang tranh cãi nguyên nhân.
Đăng ngày: 23/03/2020
Tiêu điểm