Tại sao gấu trúc thích hát khi làm chuyện ấy?

Các nhà khoa học từ Trung Quốc và Mỹ vừa công bố những phát hiện thú vị từ một nghiên cứu về các nghi thức giao phối của loài gấu trúc ngày nay và kết quả thật phi thường và rất lãng mạn.

Nghiên cứu được tiến hành trong suốt hai năm, đã phát hiện ra rằng loài gấu trúc khổng lồ giao phối tốt nhất và chỉ có thể giao phối khi đối tác hát cho chúng nghe một bài tình ca trước khi quan hệ.

Những bài tình ca này thậm chí còn được thì thầm vào đôi tai mềm mại của gấu trúc trong quá trình giao hợp, điều đó cực kỳ lãng mạn.

Tại sao gấu trúc thích hát khi làm chuyện ấy?
Gấu trúc rất thích bạn tình hát cho nghe khi quan hệ.

Các nhà khoa học ẩn mình đã ghi lại giọng hát gợi cảm của gấu trúc để tiến hành phân tích trong phòng thí nghiệm, và kết luận rằng những bài hát ngọt ngào là "rất cần thiết để tiến tới sự đồng bộ về hành vi đồng thời báo hiệu cho bạn tình”.

Nghiên cứu đã khảo sát 23 chú gấu trúc trưởng thành trong mùa sinh sản năm 2016 và 2018 ở Tứ Xuyên, Trung Quốc. Sau đó phát hiện của các nhà khoa học đã được xuất bản trong tạp chí Royal Society Open Science.
Các nhà khoa học tập trung vào những con gấu trưởng thành, có nhu cầu giao phối. Họ khoanh vùng chúng lại trong hàng rào và “giới thiệu” bạn tình cho chúng rồi tiến hành quan sát từ xa.

Những bản ghi âm được mô tả trong nghiên cứu là những "tiếng be be, tiếng chiếp, tiếng rên rỉ, tiếng sủa và tiếng gầm". Có những khi âm thanh được ghi lại cho thấy, việc giao cấu sắp trở thành hành động bạo lực và có thể để lại cho một trong những con gấu trúc những vết thương nặng hoặc thậm chí đe dọa tới tính mạng.

Với kết quả thu được, nghiên cứu khuyến cáo rằng những người chăm sóc thú nên được huấn luyện để nhận ra những loại giọng hát khác nhau của gấu trúc của chúng để dự đoán sự giao hợp của chúng thành công hay có khả năng thất bại. Đồng thời, đây là một công cụ có giá trị tham khảo cho các chương trình nhân giống gấu trúc.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, con cua bị truy sát 2 lần khi đi kiếm mồi: Nó thoát thân thế nào?

Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, con cua bị truy sát 2 lần khi đi kiếm mồi: Nó thoát thân thế nào?

Những nguy hiểm liên tiếp tưởng chừng như đã khiến con cua phải đầu hàng trước khi có thể tới “miền đất hứa”.

Đăng ngày: 04/11/2018
Con vịt bí ẩn gây bão mạng xã hội Mỹ

Con vịt bí ẩn gây bão mạng xã hội Mỹ

Vịt uyên ương đơn độc nổi bật giữa công viên Trung tâm New York, khiến các nhiếp ảnh và người đi dạo đổ xô tới ngắm.

Đăng ngày: 04/11/2018
Trứng chim hiện đại có màu sắc “di truyền” từ… khủng long

Trứng chim hiện đại có màu sắc “di truyền” từ… khủng long

Mặc dù thời kì của những loài khủng long to lớn đã lùi rất xa, tuy nhiên, những dấu vết di truyền của chúng vẫn còn được lưu giữ đến ngày hôm nay.

Đăng ngày: 04/11/2018
Nếu đã lỡ sợ rắn thì đừng bao giờ đến Australia

Nếu đã lỡ sợ rắn thì đừng bao giờ đến Australia

Australia là đất nước của vô vàn những điều kỳ lạ và của những sinh vật đáng sợ. Hiển nhiên, người Australia không phải chỉ biết có con kangaroo.

Đăng ngày: 03/11/2018
Cận cảnh loài rắn chuyên cắn người khi ngủ, gây ra

Cận cảnh loài rắn chuyên cắn người khi ngủ, gây ra "cơn ác mộng" kinh hoàng ở Úc

Tuy bề ngoài có vẻ hiền lành nhưng khi bị chọc giận, chúng sẽ trở nên hung hăng và cực kỳ đáng sợ.

Đăng ngày: 03/11/2018
Trăn kim cương dài 1,5 mét cuộn mình trốn trong cốp xe

Trăn kim cương dài 1,5 mét cuộn mình trốn trong cốp xe

Chuyên gia bắt rắn Tony Morrison được cử tới bắt con trăn trườn vào động cơ xe sau khi nuốt chửng con mồi dưới đất, Sun hôm qua đưa tin.

Đăng ngày: 03/11/2018
Nai sừng tấm trắng hiếm gặp băng ngang quốc lộ Canada

Nai sừng tấm trắng hiếm gặp băng ngang quốc lộ Canada

Đoạn video ghi lại cảnh tượng được Leblanc đăng tải lên Facebook cá nhân nhanh chóng thu hút 4,5 triệu lượt xem và hơn 100 nghìn chia sẻ chỉ sau vài ngày, theo Fox News.

Đăng ngày: 02/11/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News