Tàu vũ trụ Soyuz và Trạm vũ trụ quốc tế đã kết nối thành công
Đêm thứ Sáu, tàu vũ trụ Soyuz với phi hành đoàn mới đã kết nối thành công với Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
>>> Tàu vũ trụ Soyuz đã không lắp ráp được với ISS
Sau khi mở nắp, các nhà du hành vũ trụ Nga Alexander Skvortsov, Oleg Artemyev và phi hành gia NASA Steven Swanson đã bước sang trạm và được chủ nhà đón tiếp thân thiện. Đó là nhà du hành vũ trụ Nga Mikhail Tyurin này, nhà du hành vũ trụ Mỹ Rick Mastracchio và nhà du hành vũ trụ Nhật Bản Koichi Wakata.
Ảnh: ru.wikipedia.org
Con đường đến ISS thành ra xa hơn so với kế hoạch. Do trục trặc chương trình, tàu Soyuz đã phải làm một thao tác. Đành phải từ bỏ chương trình tiếp cận, khi tàu kết nối với trạm sau 6 giờ kể từ khi bắt đầu phóng và chuyển sang chế độ bình thường 2 ngày đêm. Phương án "ngắn" có ưu thế và khuyết điểm, phó tổng biên tập viên tạp chí "Tin tức của Cosmonautics" Igor Lisov cho biết:
“Nếu tiết kiệm được thời gian thì lại tốn nhiều nhiên liệu. Chế độ 6 giờ áp đặt những hạn chế rất nghiêm trọng về thời điểm khởi động. Hệ thống này tạo điều kiện giảm nhẹ công việc của các thí nghiệm, rất cần khẩn cấp đưa hàng của họ lên trạm. Chẳng hạn các mẫu sinh học. Nhưng phương án ngắn nhạy cảm hơn với những điểm thiếu chính xác và lệch lạc so với phương án cũ".
Trong sáu tháng tới, đoàn thám hiểm sẽ tiếp nhận một số tàu chở hàng. Theo chương trình khoa học, sẽ tiến hành hơn hai trăm thí nghiệm. Nhiệm vụ đầu tiên của cuộc thám hiểm mới là tiếp nhận và dỡ hàng tiêu dùng và phụ tùng từ tàu vũ trụ vận tải không người lái "Dragon". Trong số đó có "chân" cho robot NASA "Robonot 2" (R2), phần thân và đầu đã được chuyển lên trạm vũ trụ ISS từ 3 năm trước. Do tàu vũ trụ Soyuz cập cảng đến trạm bị muộn, tàu hàng Dragon sẽ không được phóng vào thứ Hai như kế hoạch, mà hoãn lại một ngày sau đó.

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?
Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời
Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương
Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại
Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma
Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Những hiện tượng kỳ lạ chỉ có thể thấy trong vũ trụ
Trên Trái đất có rất nhiều hiện tượng tự nhiên vô cùng kỳ lạ mà có thể bạn chưa bao giờ được thấy như: hiện tượng cầu vồng lửa, thủy triều đỏ hay hiện tượng sét đánh trúng núi lửa.
