Thế giới nghiên cứu ‘"đón đầu" đại dịch

Các nhà khoa học Úc hiện hợp tác với giới khoa học thế giới để chuẩn bị đối phó với nạn đại dịch kế tiếp của con người.

Các nhà khoa học thuộc Cơ quan nghiên cứu khoa học và công nghiệp Úc (CSIRO-Commonwealth Scientific and Industrial Research Organization) đã tham gia dự án trị giá 20 triệu USD cùng với giới khoa học thuộc Đại học Duke, Hoa Kỳ, và Đại học Quốc gia Singapore (Duke-NUS).

Ông Gary Fitt - Giám đốc An toàn Sinh học của CSIRO - cho biết: 70% bệnh tật ở người có nguồn gốc từ động vật và vì thế nay đã tới lúc thực hiện cách tiếp cận mới trong vấn đề an toàn sinh học.


Các nhà khoa học đang hy vọng phát triển các cuộc thử nghiệm có thể khám phá sớm dịch bệnh nhằm đối phó với sự lan truyền của bệnh tật

Trong khi các nhà khoa học Úc sẽ tập trung vào việc nghiên cứu trong lĩnh vực thú y thì giới khoa học tại Duke-NUS sẽ cung cấp khả năng chuyên môn trong lĩnh vực y khoa.

Tiến sĩ Fitt nói: Châu Á là nơi nhiều bệnh truyền nhiễm mới phát sinh vì vậy cuộc nghiên cứu của các nhà khoa học sẽ chủ yếu nhắm tới khu vực này.

Ông nêu trường hợp cúm gia cầm như ví dụ cho thấy siêu vi cúm này đã tác động đáng kể tới gia cầm và con người. Ông nói rằng: “mối đe dọa do vi khuẩn cúm gia cầm gây ra cho gia cầm và con người là mối đe dọa có thực”.

Tiến sĩ Fitt cũng đề cập tới một loại dịch cúm mới xuất hiện ở Trung Quốc có khả năng khiến nhiều người tử vong trong đó “khoảng 60% những người nhiễm phải loại siêu vi mới này đều thiệt mạng”.

Các nhà khoa học Úc và Duke-NUS hiện đang làm việc với nhau và đang thực hiện các cuộc nghiên cứu để phát triển phương pháp thử nghiệm có khả năng phát hiện sớm và nhanh để tìm ra những bệnh như bệnh do vi khuẩn Hendra gây ra.

Nếu các cuộc thử nghiệm này được phát triển, các khoa học gia thuộc Cơ quan nghiên cứu khoa học và công nghiệp Úc CSRIO sẽ tiến hành các cuộc thử nghiệm mới này ở cơ sở của mình tại Geelong, tiểu bang Victoria.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chết não và cái chết của con người

Chết não và cái chết của con người

Chết não là gì? Chết não có nguy hiểm không? Nguyên nhân gây chết não là gì? Chết não có cứu chữa được không? Cùng tìm hiểu về những vấn đề này qua bài viết dưới đây.

Đăng ngày: 17/05/2025
Những lý do nên dùng cà chua

Những lý do nên dùng cà chua

Cà chua thường xuyên xuất hiện trong căn bếp của mọi nhà và được dùng để chế biến rất nhiều món ăn. Nhưng lợi ích, tác dụng tuyệt vời của loại quả này cũng như cách ăn nó sao cho tốt nhất thì không phải ai cũng biết.

Đăng ngày: 16/05/2025
Thiết bị đọc suy nghĩ trong não của con người

Thiết bị đọc suy nghĩ trong não của con người

Các nhà khoa học đang nghiên cứu phát triển một thiết bị "giải mã bộ não" cho phép họ có thể đọc được suy nghĩ riêng tư.

Đăng ngày: 10/05/2025
Con cái “giống” bố hay mẹ?

Con cái “giống” bố hay mẹ?

Theo các nhà khoa học, gene di truyền của bố mẹ là nhân tố quyết định chiều cao cho con.

Đăng ngày: 10/05/2025
11 mẹo giúp bạn thức dậy dễ dàng hơn vào mùa đông

11 mẹo giúp bạn thức dậy dễ dàng hơn vào mùa đông

Trong một bài viết trên trang The Conversation, các chuyên gia đã chỉ ra 8 mẹo nhỏ giúp bạn thức dậy dễ dàng và thoải mái hơn trong mùa đông.

Đăng ngày: 09/05/2025
Tất tần tật về tác dụng của nước muối sinh lý và cách sử dụng

Tất tần tật về tác dụng của nước muối sinh lý và cách sử dụng

Nước muối sinh lý ngày càng trở nên thân thuộc hơn với con người. Đặc biệt khi môi trường ngày càng ô nhiễm dẫn tới căn bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng ngày càng hoành hành thì tác dụng của nước muối sinh lý lại trở nên hữu hiệu.

Đăng ngày: 08/05/2025
Tác hại đáng sợ của việc ăn mì tôm sống

Tác hại đáng sợ của việc ăn mì tôm sống

Mì tôm sống thơm thơm, giòn giòn lại rẻ tiền, không phải mất công nấu nướng chế biến là món ăn khoái khẩu của rất nhiều người, đặc biệt là các bạn học sinh sinh viên.

Đăng ngày: 08/05/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News