Thiên hà cổ thích hợp với sự sống

Những thiên hà đầu tiên trong vũ trụ có môi trường thích hợp nuôi dưỡng sự sống hơn suy đoán trước đó của giới thiên văn học.

Những thiên hà già nhất trong vũ trụ, được hình thành hơn 12 tỉ năm trước, có hàm lượng các nguyên tố nặng ở mức độ cao, những yếu tố vô cùng cần thiết đối với sự sống.

Giả thuyết được chấp nhận lâu nay cho rằng vài ngàn năm sau sự kiện Big Bang cách đây khoảng 13,7 tỉ năm, vũ trụ là một mớ hỗn độn chất khí và phân tử đậm đặc. Các ngôi sao bắt đầu hình thành sau đó khoảng 500 triệu năm.


Sự sống có thể đã xuất hiện từ lâu trong vũ trụ

Trước đây, giới chuyên gia cho rằng phải mất hàng tỉ năm để các ngôi sao hình thành một khối lượng lớn các nguyên tố nặng như helium, hydrogen, oxygen và carbon.

Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu mới cho thấy một số thiên hà sản sinh các nguyên tố này một cách nhanh bất ngờ.

“Chúng tôi nghiên cứu 10 thiên hà từ thời vũ trụ sơ khai và phân tích quang phổ ánh sáng của chúng. Chúng tôi đang quan sát ánh sáng từ những thiên hà phải mất từ 10 đến 12 tỉ năm mới đến được trái đất”, theo thông cáo báo chí Đại học Copenhagen (Đan Mạch) dẫn lời giải thích của Giáo sư Johan Fynbo.

Các chuyên gia đặc biệt ấn tượng nhất với một trong các thiên hà cổ, sở hữu các ngôi sao giống mặt trời của chúng ta hiện nay. Điều này cho thấy ngay từ thuở sơ khai, vũ trụ đã có khả năng chứa đựng sự sống, theo chuyên gia Fynbo.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Cho tới nay, thế giới vũ trụ rộng lớn vẫn còn là chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà khoa học hiện đại vẫn chưa khám phá hết.

Đăng ngày: 17/04/2025
Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Đăng ngày: 16/04/2025
10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.

Đăng ngày: 16/04/2025
Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Đăng ngày: 15/04/2025
Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.

Đăng ngày: 12/04/2025
11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

Tambora, Krakatoa,Yellowstone... là những cái tên rất nổi bật trong số 11 đợt núi lửa phun trào dữ dội nhất lịch sử này.

Đăng ngày: 05/04/2025
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News