Thiên thạch mang "khởi nguồn sự sống" đến Trái đất

Thiên thạch đã đem đến Trái đất chất phốt pho, một nguyên tố vô cùng cần thiết cho việc hình thành sự sống trên Hành tinh xanh.


Các thiên thạch đã mang phốt pho, 1 chất cần thiết cho sự sống, đến cho Trái đất.

Đây là kết quả được một nhóm nghiên cứu quốc tế, do các nhà khoa học Mỹ đứng đầu, đưa ra, sau khi nghiên cứu các mẫu nghiệm lấy từ lõi Trái đất tại Australia, Zinbabwe, Tây Virginua, Wyoming và Florida.

Giáo sư địa chất học Matthew Pasek thuộc đại học South Florida cho biết trong kỷ Hadean và kỷ Archean, 2 trong 4 kỷ đầu tiên trong lịch sử Trái đất, rất nhiều thiên thạch đã va vào Trái đất, mang theo phốt pho đến cho Trái đất. Phốt pho khi tác dụng với nước sẽ tạo ra những phân tử tiền sinh học, khởi nguồn cho sự sống trên Trái đất.

“Khi những phốt pho trên thiên thạch này kết hợp với các tổ hợp hữu cơ đơn giản, nó có thể tạo ra những phân tử sinh học, giống hệt như loại chúng ta thấy hiện nay”.

Các nhà khoa học cho biết họ đã không tìm thấy nguồn phốt pho nào có thể tạo ra đủ số lượng muối phosphit để tác động với nước, tạo ra các phân tử tiền sinh học như đã nói ở trên.Tuy nhiên, lượng muối phosphite lại rất nhiều trên thiên thạch, đủ để điều chỉnh thành phần hóa học trong đại dương.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khám phá các giai đoạn trong chu kỳ của Mặt Trăng

Khám phá các giai đoạn trong chu kỳ của Mặt Trăng

Các giai đoạn (pha) của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn, phụ thuộc vào góc chiếu của Mặt Trời tới Mặt Trăng và vị trí quan sát trên Trái Đất.

Đăng ngày: 06/03/2025
Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Khoa học đã từng chứng minh rằng chúng ta có thể thực hiện du hành thời gian - ít nhất là về mặt lý thuyết.

Đăng ngày: 03/03/2025
Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng

Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng

Mặt Trăng - vật thể lớn nhất và sáng nhất trên bầu trời đêm đã làm mê hoặc và là nguồn cảm hứng vô tận cho loài người trong nhiều thế kỷ qua.

Đăng ngày: 01/03/2025
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 21/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News