Tìm hiểu về những loại xăng, dầu phổ biến nhất hiện nay
Xăng không còn xa lạ và hiện vẫn đang được dùng như là nguồn nhiên liệu chủ yếu của các động cơ đốt trong. Một trong số các chỉ tiêu quan trọng của xăng đó là tính chống kích nổ (kích nổ là hiện tượng cháy trước khi bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu).
Chỉ số Octan (RON- Research Octane Number) được dùng để đánh giá tính chống kích nổ của xăng, chỉ số này càng lớn tính chống kích nổ càng cao và ngược lại. Sự cháy do kích nổ gây rung, giật máy, nóng máy một cách nhanh chóng và phát ra tiếng kêu rất khó chịu (tiếng gõ).
Theo quy ước chất iso-octan có chỉ số số Octan là 100 và dùng đó để so sánh, trong khi đó chất n-heptane có chỉ số octan là 0.
Chỉ số Octan (RON) là chỉ số quan trọng cho biết tính chống kích nổ của xăng, người dùng nên biết để lựa chọn loại xăng phù hợp với chiếc xe của mình.
Hiện nay trên thị trường đang có bán 4 loại xăng dầu là: xăng RON95, xăng E5, dầu Diesel (DO) và dầu lửa (KO). Vậy thì các loại xăng dầu này khác nhau như thế nào, mời các bạn cùng tham khảo.

Những phong tục ma chay khác thường trên thế giới
Ma chay là phong tục không thể thiếu được ở tất cả các nền văn hóa, quốc gia trên thế giới, tuy tựu chung cùng một mục đích là để tưởng nhớ, an nghỉ người đã khuất song mỗi nơi lại có cách thể hiện khác nhau.

Cách xác định phương hướng bằng mặt Trăng
Nếu lỡ lạc đường trong đêm tối thì vị trí của Mặt Trăng trên bầu trời có thể giúp chúng ta xác định phương hướng.

Xác suất một chiếc máy bay gặp tai nạn là 0,00001%
Có những sự thật về những vụ tai nạn máy bay mà bạn chưa biết.

Thử sức với bài toán 263 năm chưa có đáp án đúng
Liệu bạn có thể vượt qua trở ngại thách đố những trí tuệ siêu việt nhất của nhân loại qua gần 3 thế kỷ hay không?

Thiên tài khác người thường như thế nào?
Thiên tài là do thiên bẩm, không thể đào tạo mà có được. Kết luận này được các nhà khoa học Nga đưa ra. Tiến sĩ khoa học sinh học, Giáo sư Sergey Savelyev là một chuyên gia về đặc điểm cá nhân của não bộ.

Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào?
Trên Trái Đất của chúng ta có 2 vùng cực: Bắc Cực (Arctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Arktikos) nằm ở phía Bắc và Nam Cực (Antarctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Antarktikos) nằm ở phía Nam
