Tìm “hố tử thần” bằng phương pháp địa bức xạ

TP.HCM sẽ áp dụng phương pháp địa bức xạ để dò tìm các hố tử thần trên đường phố.

Ngày 14/12, Sở Khoa học và Công nghệ, Xây dựng và GTVT TP.HCM đã tổ chức hội thảo giới thiệu phương pháp trên.

>>> Robot phát hiện hỏng hóc trong đường cống
>>> Truy tìm hố tử thần: Các nhà khoa học vào cuộc

Phương pháp địa bức xạ do TS Vũ Văn Bằng, Giám đốc Công ty Cổ phần Nghiên cứu Môi trường Tia đất Bảo vệ sức khỏe thực hiện có thể áp dụng phương pháp địa bức xạ để xác định vị trí các “hố tử thần” trên đường phố TP.HCM.


Vừa qua Phòng Quản lý dịch vụ môi trường – Công ty Thoát nước đô thị TP.HCM cũng đã giới thiệu loại robot dò "hố tử thần".

Theo ông Bằng, với thiết bị gọn nhẹ, không ảnh hưởng đến việc lưu thông, công tác xác định “hố tử thần” trải qua các bước như xác định vùng dự kiến có hố tử thần; xác định vị trí; đo kiểm tra “hố tử thần”; tiến hành xác định hình dạng, kích thước; phân tích kết quả…

Ông Bằng cho rằng, khi thực áp dụng trên thực địa máy quét sẽ tiến hành loại trừ, qua các phương pháp phân tích, cụ thể sẽ xác định và phân loại tìm ra “hố tử thần” trong các công trình ngầm khác.

Ông Lê Toàn, Phó giám đốc Sở GTVT TP cũng tin rằng phương pháp bức xạ từ có thể xác định được “hố tử thần” từ một số nguyên nhân như sự dịch chuyển ngầm tạo hàm ếch, các bọng rỗng dưới lòng đường do hệ thống ống cống, công trình hầm cũ đã bỏ, không sử dụng lâu ngày…

Sở Khoa học và công nghệ TP.HCM kỳ vọng, nếu phương pháp này có kết quả tốt sẽ cho áp dụng trên diện rộng không chỉ trong việc tìm “hố tử thần” mà ở nhiều lĩnh vực khác.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí ẩn thác nước chảy vào

Bí ẩn thác nước chảy vào "Chiếc ấm của Quỷ dữ"

Thác nước đôi Devil’s Kettle, thuộc bang Minnesota, Hoa Kỳ, có một dòng chảy vào hồ Superior; tuy nhiên, điểm đến của dòng kia đến bây giờ vẫn còn là một ẩn số của thiên nhiên…

Đăng ngày: 16/02/2025
Khu rừng dưới nước tuyệt đẹp ở Kazakhstan

Khu rừng dưới nước tuyệt đẹp ở Kazakhstan

Hồ nước Kaindy dài 400m ở Kazakhstan có một vẻ đẹp rất đặc biệt với một khu rừng kỳ lạ mọc dưới đáy hồ.

Đăng ngày: 08/02/2025
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 07/02/2025
Sự thật về những chiếc cốc giấy dùng 1 lần

Sự thật về những chiếc cốc giấy dùng 1 lần

Các loại cốc giấy dùng 1 lần đang được rất nhiều người ưa dùng vì tính tiện dụng và nhanh gọn. Song sự thật về chúng không phải ai cũng biết.

Đăng ngày: 03/02/2025
6 hiện tượng thiên nhiên tuyệt đẹp chỉ có vào mùa đông

6 hiện tượng thiên nhiên tuyệt đẹp chỉ có vào mùa đông

Sấm tuyết, hoa sương đá, sương băng cứng... là những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú đến không ngờ.

Đăng ngày: 03/02/2025
7 điều ít biết về cầu vồng

7 điều ít biết về cầu vồng

Hai người cùng quan sát không thể nhìn thấy sắc màu giống nhau từ cùng một chiếc cầu vồng hay có thể dùng kính phân cực để làm "cầu vồng" biến mất, là hai trong số nhiều điều thú vị về hiện tượng thiên nhiên đẹp mắt này.

Đăng ngày: 28/01/2025
Ngày xưa ông cha ta tránh bão như thế nào?

Ngày xưa ông cha ta tránh bão như thế nào?

Do không có phương tiện dự báo thời tiết nên cha ông ta nhận biết dấu hiệu của bão bằng cách quan sát tự nhiên.

Đăng ngày: 27/01/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News