Trái đất đi vào "vùng đỏ", hôm nay bị cầu lửa vũ trụ bắn trúng

Vào ngày 4 và 5-1, một cơn bão địa từ loại G1 xảy ra do cầu lửa vũ trụ đâm sầm vào Trái đất, dự kiến có thể gây mất điện vô tuyến và làm bầu trời phương Bắc rực rỡ sắc màu.

Trái đất đi vào vùng đỏ, hôm nay bị cầu lửa vũ trụ bắn trúng
Một vụ phóng khối lượng đăng quang được quan sát bởi tàu vũ trụ của NASA đang bay quanh Mặt trời - (Ảnh: SDO/NASA)

Theo Live Science, vào ngày 4-1, Trái đất vừa đạt đến điểm cận nhật, tức gần Mặt trời nhất trong cả năm. Ở khoảng cách chỉ 147 triệu km, địa cầu lại vô tình đi vào "vùng đỏ" - ngay tầm bắn của một "họng súng vũ trụ".

Vào ngày 4 và 5-1, một khối cầu lửa vũ trụ chứa các hạt plasma chuyển động chậm từ Mặt trời sẽ tiến về Trái đất và đâm sầm vào từ quyển hành tinh chúng ta. Nó được gọi là "vụ phóng khối lượng đăng quang" (CME).

Cú đâm này sẽ tạo ra bão địa từ (bão Mặt trời) loại G1, tuy vẫn là loại "nhỏ" nhưng theo cảnh báo của Trung tâm Dự báo thời tiết không gian quốc gia thuộc Trung tâm Quản lý khí quyển và đại dương Mỹ (NOAA), nó đủ để làm hỏng lưới điện trong thời gian ngắn ở vài nơi, gây mất điện vô tuyến sóng ngắn.

Quả cầu lửa vũ trụ này cũng tạo ra cực quang phương Bắc ở vị trí chếch về phía Nam nước Mỹ như bang Michigan hay Maine.

Sau điểm cận nhật, Trái đất sẽ dần di chuyển sang điểm viễn nhật trên quỹ đạo hình elip của nó, dự kiến rơi vào ngày 6-7. Ở điểm viễn nhật Trái đất sẽ cách xa Mặt trời hơn 4,8 triệu km so với điểm cận nhật.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Bức ảnh hiếm chụp được toàn bộ hành tinh trong Hệ Mặt trời

Bức ảnh hiếm chụp được toàn bộ hành tinh trong Hệ Mặt trời

NASA vừa chia sẻ bức ảnh ghi lại một hiện tượng hiếm gặp, khi mọi hành tinh trong hệ Mặt trời xuất hiện cùng lúc và rõ ràng từ một góc nhìn trên Trái đất.

Đăng ngày: 05/01/2023
NASA kêu gọi đóng góp ý tưởng giúp kính viễn vọng Hubble tránh cảnh bị bốc cháy

NASA kêu gọi đóng góp ý tưởng giúp kính viễn vọng Hubble tránh cảnh bị bốc cháy

Kể từ khi được phóng lên quỹ đạo vào năm 1990, Hubble vẫn luôn được coi là kính viễn vọng không gian mang tính biểu tượng nhất thế giới.

Đăng ngày: 05/01/2023
Chúng ta sắp nghe thấy tiếng sóng hấp dẫn

Chúng ta sắp nghe thấy tiếng sóng hấp dẫn

Mọi siêu tân tinh, mọi sự hợp nhất giữa các sao neutron hoặc lỗ đen, thậm chí cả ngôi sao neutron cô đơn, đều có thể gây ra nguồn sóng hấp dẫn với tiếng vo ve.

Đăng ngày: 05/01/2023
Hành tinh siêu nóng cứ 4,6 ngày

Hành tinh siêu nóng cứ 4,6 ngày "đón năm mới" một lần

Ngoại hành tinh TOI-778 b mới được tìm thấy cách Trái đất 530 năm ánh sáng có quỹ đạo rất gần ngôi sao chủ với nhiệt độ như thiêu đốt.

Đăng ngày: 05/01/2023
Tàu Danuri của Hàn Quốc gửi ảnh chụp Trái đất và Mặt trăng

Tàu Danuri của Hàn Quốc gửi ảnh chụp Trái đất và Mặt trăng

Tàu vũ trụ không người lái Danuri của Hàn Quốc đã gửi về hình ảnh Trái đất và Mặt trăng sau khi vào quỹ đạo Mặt Trăng vào tháng 12/2022.

Đăng ngày: 04/01/2023
Mỹ tìm ra cơ hội vàng để

Mỹ tìm ra cơ hội vàng để "bắt gọn sinh vật ngoài hành tinh"

Các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra một phương án dễ dàng hơn là đưa robot cố chui vào lớp vỏ băng của mặt trăng Sao Thổ Enceladus để săn tìm sinh vật ngoài hành tinh.

Đăng ngày: 04/01/2023
Vệ tinh NASA tự mở ăng-ten trên quỹ đạo

Vệ tinh NASA tự mở ăng-ten trên quỹ đạo

SWOT, vệ tinh mới nhất của NASA dùng để lập bản đồ nước trên Trái Đất, hoàn thành quá trình triển khai pin mặt trời và ăng-ten trong 4 ngày.

Đăng ngày: 04/01/2023
Tiêu điểm
Khoa Học News