Trục Trái đất bị đổi hướng do ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính

Tình trạng nóng lên toàn cầu chính là nguyên nhân đứng sau việc trục Trái đất lệch về phía đông.

NASA sử dụng các quan sát vệ tinh để chỉ ra tình trạng lượng băng tan lớn (đặc biệt là từ Greenland) đã phân bổ lại trọng lượng cũng như trục quay của Trái đất. Hiện tượng này được các nhà khoa học gọi là “sự trôi dạt địa cực”.


Các vệ tinh GRACE của NASA đo khối lượng từ những tảng băng ở Greenland. (Ảnh: Mashable).

“Trái đất giống như một con quay, trục của nó sẽ bị thay đổi nếu chúng ta đặt nhiều khối lượng hơn vào một bên”, Isabella Velicogna, giáo sư khoa học hệ thống Trái đất tại Đại học California giải thích.


Trục Trái đất dịch chuyển về phía đông sau năm 2000. (Ảnh: Mashable).

Tuy nhiên, sự thay đổi này của trục Trái đất sẽ không ảnh hưởng đến sự sống trên hành tinh nhưng việc băng tan là điều đáng được chú ý.

Đây là một điều đáng quan ngại khi một mét khối nước nặng đến một tấn và có tới 268 tỷ tấn băng tan mỗi năm tại Greenland.

Việc băng tan tại các sông băng và các tảng băng trôi đóng góp lớn vào sự thay đổi trục của Trái đất. Bên cạnh đó, sự luân chuyển chậm của lớp đá bên trong lớp vỏ hành tinh cùng với việc khai thác nước ngầm cũng góp phần vào hiện tượng trên.

Vấn đề băng tan sẽ ngày càng khủng khiếp hơn trong thời gian tới do ảnh hưởng của hiện tượng nóng lên toàn cầu vẫn tiếp tục tăng. Cụ thể, mực nước biển dâng ngày càng nhanh, con số này đẵ tăng khoảng 20 đến 22 cm từ cuối năm 1800. Liên Hợp Quốc dự đoán sự thay đổi của mực nước biển sẽ chạm mốc từ 60 đến 90 cm vào cuối thế kỷ này.


Mực nước biển tăng từ năm 1900. (Ảnh: Mashable).

Mực nước biển tăng lên sẽ ảnh hưởng nặng nề đến một số thành phố khác do tình trạng băng tan tại Tây Nam Cực hoặc Greenland. Cụ thể, các thành phố dọc theo bờ biển phía đông nước Mỹ dễ bị ảnh hưởng nặng nhất.

Ngoài những thay đổi trên hành tinh, mặt trời và các vật thể khác trong hệ mặt trời cũng là tác nhân ảnh hưởng đến Trái đất (gọi là gọi là Chu kỳ Milankovitch).

Loading...
TIN CŨ HƠN
Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào?

Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào?

Trên Trái Đất của chúng ta có 2 vùng cực: Bắc Cực (Arctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Arktikos) nằm ở phía Bắc và Nam Cực (Antarctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Antarktikos) nằm ở phía Nam

Đăng ngày: 03/04/2025
Sự thật

Sự thật "nhất định phải biết" về cá độ bóng đá

Cùng tìm lời giải cho việc, càng am hiểu đá bóng - tỉ lệ thua cá độ càng cao hay nhà cái luôn nắm phần thắng trong mọi ván cá cược...

Đăng ngày: 03/04/2025
Plutonium: Người anh em song sinh của Uranium

Plutonium: Người anh em song sinh của Uranium

Trong lịch sử phát triển bom nguyên tử, có thể xem bom Uranium và bom Plutonium là cặp anh em song sinh. Cùng với U235, các hạt nhân Pu239 cũng được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử, quả bom thứ hai ném xuống Nagasaki (Nhật) vào ngày 9/8/1945.

Đăng ngày: 02/04/2025
Những thí nghiệm khoa học có thể làm tại nhà

Những thí nghiệm khoa học có thể làm tại nhà

Không khó để thực hiện, nguyên liệu dễ kiếm và kết quả thú vị là những thứ bạn sẽ được trải nghiệm thông qua thí nghiệm khoa học đơn giản trong bài viết này.

Đăng ngày: 02/04/2025
Ý nghĩa của những vạch màu trên tuýp kem đánh răng là gì?

Ý nghĩa của những vạch màu trên tuýp kem đánh răng là gì?

Chắc hẳn trong số chúng ta, ai cũng từng thắc mắc về cái vạch màu nhỏ phía cuối cùng tuýp kem đánh răng, mỹ phẩm...

Đăng ngày: 02/04/2025
Thời đi học của các thiên tài thế giới

Thời đi học của các thiên tài thế giới

Chắc chắn bạn sẽ vô cùng ngạc nhiên khi biết Edison luôn bị đội sổ trong lớp và bị đánh giá là "điên khùng, không nên ngồi học lâu hơn", Albert Einstein sợ run người khi phải đến trường, nhà phát minh vĩ đại Edison tự học là chính,...

Đăng ngày: 02/04/2025
1 tấc, 1 li, 1 phân, 1 thước bằng bao nhiêu mét, cm?

1 tấc, 1 li, 1 phân, 1 thước bằng bao nhiêu mét, cm?

Tấc, ly, phân, thước là những đơn vị đo chiều dài những đồ vật có kích thước nhỏ khá quen thuộc với người dân Việt Nam chúng ta thời kỳ Cổ Đại.

Đăng ngày: 02/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News