Vi khuẩn kì lạ ở núi lửa Ethiopia cho thấy sự sống có thể tồn tại trên sao Hỏa

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã thu thập các mẫu vi khuẩn kì lạ từ một hồ thủy nhiệt ở khu vực Danakil Depression, khoảng cách 125 mét dưới mực nước biển, được xếp hạng là một trong những nơi nóng nhất trên bề mặt hành tinh.

Danakil Depression thuộc vùng Afar, Ethiopia, là một nơi khá đặc biệt, nó đã từng là một môi trường biển, nhưng việc tách ra khỏi một số mảng kiến ​​tạo đã làm cong lớp vỏ và biến khu vực này thành một đồng bằng muối.

Vi khuẩn kì lạ ở núi lửa Ethiopia cho thấy sự sống có thể tồn tại trên sao Hỏa
Các nhà khoa học vừa tìm thấy các loại vi khuẩn sống trong môi trường cực kì đặc biệt trên Trái đất.

Nhiệt độ cao, muối và độ pH cực kỳ thấp không phải là điều kiện điển hình mong đợi sẽ mang lại sự sống. Nhưng điều đặc biệt vẫn xảy ra.

Để tồn tại trong suối nước nóng của núi lửa Dallol, với độ pH khoảng 0,25, nhiệt độ lên tới 90 độ C và môi trường xung quanh tràn ngập kim loại nặng và muối, cuộc sống thực sự vẫn… tồn tại với vi khuẩn. Bằng chứng là các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng về các vi khuẩn chịu mặn có kích thước nano.

"Đây là một môi trường kỳ lạ, đa cực, với các sinh vật cần nhiệt độ cao, hàm lượng muối cao và độ pH rất thấp để tồn tại", nhà vi sinh học Felipe Gómez từ Trung tâm Astrobiology ở Tây Ban Nha cho biết.

Mặc dù cần nghiên cứu thêm nhưng phát hiện này cũng vô cùng quan trọng vì nó mở ra một cơ hội cho loài người có thể tìm phương án tồn tại ở hành tinh khác ngoài Trái đất.

Loading...
TIN CŨ HƠN
10 sự thật về loài gián Đức đang hoành hành tại các chung cư Việt Nam

10 sự thật về loài gián Đức đang hoành hành tại các chung cư Việt Nam

Có cánh nhưng không thích bay, đã thế lại thích ở nhà cao tầng!

Đăng ngày: 30/05/2019
Cơ chế bắt mồi rợn người của loài nhện

Cơ chế bắt mồi rợn người của loài nhện

Trong khi nhiều người cho rằng họ đã biết quá đủ về nỗi kinh hoàng mà loài nhện mang đến, một nghiên cứu mới đã công bố năng lực bắt mồi đáng nể và nên học hỏi của chúng.

Đăng ngày: 27/05/2019
Phát hiện loài ve ký sinh siêu nhỏ trên mặt người

Phát hiện loài ve ký sinh siêu nhỏ trên mặt người

Loài sinh vật ký sinh này được gọi là “ve mặt”, cư trú trong các nang lông trên khuôn mặt của con người, ăn bã nhờn và dầu được sản xuất để giữ cho khuôn mặt của chúng ta không bị khô.

Đăng ngày: 27/05/2019
Phát hiện loài nấm toàn thân phủ đầy vàng

Phát hiện loài nấm toàn thân phủ đầy vàng

Nấm Fusarium oxysporum bò đến đâu, vàng sẽ phủ quanh các sợi đến đó. Phát hiện này được đánh giá sẽ mang đến lợi ích mới cho ngành công nghiệp khai thác vàng của Úc.

Đăng ngày: 27/05/2019
Đã xác định được nguồn gốc của cây cần sa?

Đã xác định được nguồn gốc của cây cần sa?

Từ lâu, người ta đã biết rằng cây cần sa có nguồn gốc từ Trung Á, nhưng đây có phải là nguồn gốc thực sự? Một nghiên cứu mới đã cung cấp những thông tin đáng chú ý.

Đăng ngày: 26/05/2019
Vườn cây cổ thụ xoắn ốc kỳ quái thu hút du khách ở Canada

Vườn cây cổ thụ xoắn ốc kỳ quái thu hút du khách ở Canada

Cách khoảng 20km về phía tây bắc của thị trấn Hafford, ở Saskatchewan, Cacsh có một rừng cây với những thân cây và cành cây xoắn mạnh, cong vẹo lạ thường thu hút được sự tò mò của rất đông du khách.

Đăng ngày: 26/05/2019
Cây cối có bị ung thư không?

Cây cối có bị ung thư không?

Các loại cây cối cũng có thể bị ung thư, do nhiều nguyên nhân khác nhau như: vi khuẩn, virus, nấm...

Đăng ngày: 23/05/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News