Vì sao bạn lại giật mình khi ngủ?

Hầu hết trong cuộc đời, ít nhất đôi lần ta gặp phải tình trạng giật mình khi ngủ, mà chẳng biết thực sự điều gì gây nên.

Giật mình khi đang ngủ thực ra là một hiện tượng sinh lý bình thường, không cần phải lo lắng, có thể liên quan đến một số nguyên nhân phổ biến sau.

Theo Tạp chí The Cut của New York, cơ bắp đột nhiên bị giật, cũng đôi khi được gọi là một khởi đầu giấc ngủ, liên quan đến một sự gia tăng đột ngột trong hoạt động cơ giống như bạn đang bắt đầu ngủ thiếp đi. Kết quả là nó có thể khiến bạn bị sốc và thậm chí còn thở hổn hển.

Vì sao bạn lại giật mình khi ngủ?
Giật mình khi ngủ là một hiện tượng hoàn toàn bình thường.

Nguyên nhân của hiện tượng giật cơ cũng có thể là do sự thay đổi nhiệt độ cơ thể, nhịp thở bị chậm lại, cơ bắp giãn ra nghỉ ngơi khi ngủ khiến não hiểu sai là bạn đang ngã và phát tín hiệu làm người bạn giật lại làm tỉnh giấc. Tứ chi con người vốn chịu sự điều khiển bởi vỏ não, khi chìm vào trạng thái mơ màng, lớp vỏ não sẽ ức chế hoạt động các cơ bắp của chân tay.

Khi chưa tiến nhập vào trạng thái ngủ sâu, bạn cũng rất dễ bị giật mình. Điều này có mối liên quan chặt chẽ đến chất lượng giấc ngủ. Nó cũng có thể xảy ra ở các bà mẹ đang cho con bú. Nhưng không loại trừ tình trạng thiếu canxi dẫn đến co giật. Trong trường hợp này, bạn nên chú ý nghỉ ngơi kết hợp bổ sung canxi và các chất giúp bồi bổ sức khỏe khác.

Tình trạng giật cơ khi ngủ ở mỗi người cũng khác nhau. Có người bị co giật nhẹ đến mức không hề nhận ra mình bị như vậy. Những người khác thì tỏ ra sợ hãi, đôi khi do ám ảnh bởi một giấc mơ xấu hoặc trực quan.

Vậy tại sao xảy ra hiện tượng này? Theo lý giải từ các chuyên gia, đó là kết quả của một cuộc chiến giữa các hệ thống trong não của bạn giữ bạn tỉnh táo, và một trong số đó sẽ giúp bạn đi vào giấc ngủ. Khi bạn đang dần thiếp đi, một phần nào đó chưa nghỉ sẽ đánh thức bạn trở lại.

Tin tốt là hiện tượng giật cơ khi ngủ không có hại, nó chỉ gây phiền hà tới giấc ngủ của bạn. Thật khó chịu khi đang ngủ say giấc mà bị đánh thức bở một cơn giật mình, nhất là đúng lúc bạn đang mơ tưởng đến những điều đẹp đẽ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Bánh chưng là thực phẩm không thể thiếu trong những ngày Tết cổ truyền tại Việt Nam. Đây là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Nhiều người có thói quen gọt bỏ phần ngoài mốc trước khi chiên ăn mà không biết rằng thực phẩm mốc sinh ra độc tố aflatoxin có thể gây ung thư.

Đăng ngày: 28/01/2019
Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Bánh chưng là món ăn ngon truyền thống, tương đối cân bằng các nhóm thực phẩm (glucid, protein, lipid) và giàu dinh dưỡng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Theo Futurism, nhiều người thường cảm nhận âm nhạc giống như một chất xúc tác tuyệt vời cho tâm trạng khi làm việc.

Đăng ngày: 24/10/2018
Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Liệu các chất độc hại trong rác thải điện tử có len lỏi vào thực phẩm, hay được hấp thụ qua da để vào cơ thể con người hay không?

Đăng ngày: 22/07/2018
Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Công nghệ mới do các bác sĩ tại Bệnh viện nhi Boston phát triển, hứa hẹn sẽ đem đến cơ hội sống bình thường, khỏe mạnh cho rất nhiều trẻ sơ sinh bị tổn thương tim.

Đăng ngày: 22/07/2018
Phát hiện hợp chất trong rau và thuốc hóa trị có tác dụng làm chậm lão hóa

Phát hiện hợp chất trong rau và thuốc hóa trị có tác dụng làm chậm lão hóa

Chúng ta đã tìm ra nguyên nhân khiến cho các tế bào già đi. Những thứ như tổn thương DNA, sự rút ngắn nhiễm sắc thể và thiếu khả năng tăng sinh có thể làm cho các tế bào đóng cửa.

Đăng ngày: 21/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News