Vì sao các phi hành gia hiếm khi nằm mơ trên vũ trụ?

Các thành viên phi hành đoàn của Trạm vũ trụ quốc tế ISS làm việc nhiều và mệt đến nỗi họ hầu như chẳng bao giờ mơ thấy gì khi ngủ.

"Khi còn ở Trái đất, tôi hiếm khi ngủ mơ và ở đây cũng vậy. Đơn giản là guồng quay công việc kéo dài cả ngày, vì thể chỉ đến được cabin là ngủ say luôn", phi hành gia Nga Oleg Skripochka chia sẻ với Sputnik.


Các phi hành gia trên Trạm vũ trụ quốc tế ISS. (Ảnh: Spuntik).

Alexandr Skvortsov, đồng nghiệp của Skripochka nói anh không nhớ trong chuyến bay đầu tiên có mơ gì lúc ngủ hay không, bởi lúc đó khối lượng công việc quá nhiều. Alexandr Skvortsov đã 3 lần thực hiện các chuyến bay lên ISS.

Do đã quen với việc ăn ngủ trên ISS, Skvortsov cho biết có đôi khi nằm mơ trong các chuyến bay sau.

"Môi trường không trọng lượng rất thoải mái khi ngủ. Chẳng cần phải trở mình từ bên nọ sang bên kia mới ngủ được. Toàn bộ thời gian chúng tôi ở trạng thái nhẹ nhõm, rất dễ chịu. Tôi có mơ, dường như là rơi xuống giếng, trôi đi đâu đó rồi sáng ra tỉnh dậy nhờ chuông báo thức", Skvortsov kể lại.

Hiện tại, Skripochka và Skvortsov đang túc trực trên ISS cùng với các phi hành gia khác là Christina Cook, Andrew Morgan và Jessica Meir (Mỹ) và Luca Parmitano (Italia).

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chòm sao Thiên Nga (Cygnus)

Chòm sao Thiên Nga (Cygnus)

Trong dải Ngân hà có một chòm sao trông tựa như một con ngỗng trời đang vươn thẳng cảnh bay. Đó là chòm sao Thiên nga. Chòm sao này  cùng với chòm sao Thiên ưng và Thiên cầm hai bên bờ Ng&acir

Đăng ngày: 20/04/2025
Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Cho tới nay, thế giới vũ trụ rộng lớn vẫn còn là chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà khoa học hiện đại vẫn chưa khám phá hết.

Đăng ngày: 17/04/2025
Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Đăng ngày: 16/04/2025
10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.

Đăng ngày: 16/04/2025
Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Đăng ngày: 15/04/2025
Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.

Đăng ngày: 12/04/2025
Tổng quan về sao Hỏa

Tổng quan về sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ. Đôi khi hành tinh này còn được gọi tên là Hỏa Tinh.

Đăng ngày: 11/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News