Vì sao rắn không có tai lại nghe được tiếng sáo?

Qua điện ảnh và truyền hình ta được biết rằng: ở Ấn Độ thường xuất hiện những con rắn ngóc đầu, đung đưa theo tiếng sáo của người chủ.

Qua quá trình nghiên cứu, người ta đã phát hiện ra rằng thị giác của rắn rất kém nhưng lại rất nhạy cảm với những rung động.

Mũi rắn có nối với một khí quan rất đặc thù, nên rắn có khứu giác hết sức nhạy. Đầu lưỡi rắn chẽ ra, rắn có thể nhanh chóng co giãn đầu lưỡi đưa mùi vị chuyển đến cơ quan cảm giác đặc thù. Vì vậy, mũi rắn hết sức nhạy cảm với các chấn động.

Vì sao rắn không có tai lại nghe được tiếng sáo?
Nhịp chân mới chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc đã truyền cho con rắn để múa.

Còn tai của rắn đã bị thoái hoá và tai ngoài thì hoàn toàn biến mất, tai trong chỉ còn là một mẩu xương, vì vậy có thể nói là loài rắn không có tai. Thế tại sao rắn không có thính giác lại có thể nghe được và múa theo tiếng sáo?

Sự thật người làm xiếc rắn, khi thổi sáo thì chân của họ cũng đập nhịp trên mặt đất. Vì đối với chấn động của nhịp đập của chân người làm xiếc rắn, rắn hết sức nhạy cảm nên rắn sẽ múa theo tiết tấu của nhịp đập chân. Vì vậy có thể cho rằng việc thổi sáo của người làm xiếc rắn chẳng qua chỉ là động tác bề ngoài nhằm loè tai mắt mọi người, còn nhịp chân mới chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc đã truyền cho con rắn để múa.

Có nhiều loại động vật có thể tiến hành những tiết mục hết sức đặc thù là do giữa người dạy thú và thú có một tín hiệu ngầm riêng biệt nào đó.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao loài này lại sống lâu hơn loài khác?

Vì sao loài này lại sống lâu hơn loài khác?

Đa số các động vật sống dần lão hóa sau khi đạt đến ngưỡng trưởng thành về sinh lý trong của vòng đời. Vậy lão hóa có nghĩa gì và vì sao loài này lại sống lâu hơn loài khác?

Đăng ngày: 29/12/2019
Chim lợn đi săn: Dọa con mồi khiếp vía đến mức không dám di chuyển, đành đứng im chờ chết

Chim lợn đi săn: Dọa con mồi khiếp vía đến mức không dám di chuyển, đành đứng im chờ chết

Trong những đêm trăng tròn sáng tỏ, chim lợn rất dễ bị con mồi nhận dạng, nhưng chúng biết cách biến điểm yếu này thành một món vũ khí kiếm ăn thượng hạng.

Đăng ngày: 28/12/2019
Tại sao mèo thường làm động tác nhào bột?

Tại sao mèo thường làm động tác nhào bột?

Chưa có câu trả lời chính xác tại sao mèo thường làm động tác như nhào bột trên các bề mặt mềm mại, nhưng có thể điều này xuất phát từ bản năng, có thể chúng đang đánh dấu lãnh thổ, đang tạo ra một nơi thoải mái để ngủ, hoặc cũng có thể đang thể hiện tình cảm.

Đăng ngày: 28/12/2019
Vì sao chim di cư? Có thực sự là do chúng sợ lạnh?

Vì sao chim di cư? Có thực sự là do chúng sợ lạnh?

Chim di trú, chim di cư hay sự di cư của chim chỉ sự di chuyển đều đặn theo mùa, thường trên một đường bay theo chiều bắc nam giữa nơi sinh sản và nơi trú đông. Nhiều loài chim có tập tính di cư, nhưng thực sự quá trình thay đổi chỗ ở này có phải là do chúng sợ lạnh?

Đăng ngày: 28/12/2019
Ai cũng tưởng cá sấu lên bờ là vô hại, nhưng nhìn những hình ảnh sau bạn có nghĩ vậy nữa không?

Ai cũng tưởng cá sấu lên bờ là vô hại, nhưng nhìn những hình ảnh sau bạn có nghĩ vậy nữa không?

Cá sấu trông dáng vẻ ù lì, chậm chạp, nhưng thực ra lại khá nhanh nhẹn khi lên bờ.

Đăng ngày: 26/12/2019
Lạ lùng loài chim sặc sỡ thích ăn đất sét

Lạ lùng loài chim sặc sỡ thích ăn đất sét

Ở những vách núi đất sét miền đông nam Peru, ước tính hằng ngày có đến 18 loài vẹt kéo đến ăn… đất. Vì sao chúng có thói quen này?

Đăng ngày: 26/12/2019
Gấu

Gấu "trốn" ngủ đông do thời tiết ấm

Các chuyên gia bảo tồn phát hiện thời tiết ấm bất thường đang ảnh hưởng tới hoạt động ngủ đông của những con gấu nâu.

Đăng ngày: 25/12/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News